Thứ năm 29/05/2025 04:41
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Pháp luật về hòa giải thương mại của Việt Nam và Ấn Độ - Góc nhìn so sánh và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Việt Nam và Ấn Độ đều có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động hòa giải thương mại, nhưng có sự khác biệt đáng kể về cơ chế vận hành và thực thi. Bài viết sử dụng phương pháp so sánh luật học để phân tích và đối chiếu quy định pháp luật giữa hai quốc gia, đồng thời, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật về hòa giải thương mại tại Việt Nam.

Chi tiết nội dung bài viết tại file đính kèm:

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Xử lý hành vi sử dụng mã độc tống tiền theo pháp luật hình sự - Kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam

Xử lý hành vi sử dụng mã độc tống tiền theo pháp luật hình sự - Kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam

Hiện nay, các tội phạm sử dụng công nghệ cao để thực hiện các hành vi phạm tội diễn ra ngày càng phổ biến. Một trong những công nghệ cao để thực hiện các hành vi phạm tội, nguy hiểm, gây ra thiệt hại lớn cho xã hội được các tội phạm sử dụng nhiều nhất, chính là sử dụng mã độc tống tiền (Ransomware). Vì vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật để kịp thời phòng, chống những tác hại của Ransomware là thực sự cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật của Hoa Kỳ và Trung Quốc, từ đó, kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

Vai trò của Nội các Nhật Bản trong hoạt động lập pháp và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Nội các Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập pháp với quyền đề xuất hầu hết các dự thảo luật trình lên Quốc hội. Bài viết nghiên cứu, phân tích vị trí, vai trò, thẩm quyền và trách nhiệm của Nội các Nhật Bản trong hoạt động lập pháp, từ sáng kiến đến soạn thảo, đánh giá và thông qua luật. Đồng thời, so sánh với quy trình lập pháp tại Việt Nam, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt quan trọng. Từ đó, đề xuất các giá trị mà Việt Nam có thể tham khảo nhằm nâng cao vị trí và vai trò của Chính phủ trong quá trình xây dựng pháp luật.

Hình phạt tiền - Dưới góc nhìn so sánh pháp luật hình sự Việt Nam với Liên bang Úc và kinh nghiệm cho Việt Nam

Hình phạt tiền ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống hình phạt của nhiều quốc gia, kể cả Việt Nam và Liên bang Úc, như một biện pháp hiệu quả để xử lý các hành vi phạm tội, đặc biệt là các tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm do pháp nhân thực hiện. Bài viết phân tích quy định pháp luật hình sự về hình phạt tiền của Việt Nam và Liên bang Úc, làm rõ sự khác biệt về đối tượng pháp nhân chịu trách nhiệm, phương pháp xác định mức phạt, các yếu tố Tòa án cân nhắc và cơ chế thi hành; từ đó, rút ra một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam.

Kết đôi dân sự theo pháp luật của Pháp và gợi mở quy chế pháp lý cho cặp đôi không muốn kết hôn tại Việt Nam

Trên thế giới, nhiều quốc gia đã ghi nhận và thiết lập quy định liên quan đến vấn đề chung sống như vợ chồng, bởi đây là hiện tượng khách quan và phổ biến trong xã hội. Bộ luật Dân sự Pháp đã thiết kế chế định kết đôi dân sự để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cặp đôi chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn. Bài viết phân tích chế định kết đôi dân sự ở Pháp, thực trạng chung sống như vợ chồng ở Việt Nam và gợi mở về một số thay đổi của chính sách, pháp luật hôn nhân và gia đình tại Việt Nam.
Kiện phái sinh theo pháp luật của Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam[1]

Kiện phái sinh theo pháp luật của Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam[1]

Kiện phái sinh là một cơ chế pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông và công ty. Hình thức kiện này đã hình thành từ rất lâu tại Anh và được xây dựng dựa trên nền tảng thông luật. Ở Việt Nam, kiện phái sinh mới chỉ được ghi nhận thông qua các quy định pháp luật trong thời gian gần đây. Bài viết phân tích các quy định pháp lý về hình thức kiện phái sinh tại Vương quốc Anh, đánh giá những ưu điểm, hạn chế của cơ chế này, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện cơ chế kiện phái sinh, phù hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam.

Xây dựng mô hình Tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ tại Việt Nam - Kinh nghiệm từ Nhật Bản và Vương quốc Anh

Bài viết so sánh mô hình Tòa Thượng thẩm sở hữu trí tuệ chuyên sâu Nhật Bản và hệ thống Tòa án sở hữu trí tuệ xét xử linh hoạt ở Anh, từ đó, rút ra khuyến nghị cho Việt Nam, đề xuất thành lập Tòa án chuyên biệt về sở hữu trí tuệ tại các trung tâm kinh tế lớn, kết hợp mô hình xét xử phù hợp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả.

Thuế carbon và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý khung pháp lý cho Việt Nam

Bài viết nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada trong thiết kế và thực thi chính sách định giá carbon, đồng thời, chỉ ra những khoảng trống của pháp luật Việt Nam, đặc biệt, về Hệ thống đo lường, giám sát phát thải và Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon. Trên cơ sở đó, đề xuất lộ trình xây dựng luật thuế carbon, tích hợp Hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định, Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon nội địa và quy trình quản lý thuế minh bạch, giúp Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, bảo vệ doanh nghiệp và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam

Bài viết nghiên cứu, tìm hiểu về trí tuệ nhân tạo (AI), sự cần thiết ứng dụng AI trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia, khu vực dẫn đầu trong việc ứng dụng AI vào bảo hộ quyền SHTT như Hoa Kỳ, châu Âu, Trung Quốc… từ đó, nghiên cứu đưa ra một số gợi mở cho việc ứng dụng AI trong việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc ứng dụng AI vào hoạt động bảo hộ quyền SHTT.

Chuẩn hợp đồng (Quasi contract) - Cơ sở pháp lý và đề xuất áp dụng tại Việt Nam

Bài viết phân tích khái niệm chuẩn hợp đồng (Quasi contract) trong hệ thống pháp luật Common Law và sự tương đồng với một số quy định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, đồng thời đề xuất việc nghiên cứu lựa chọn có chọn lọc và áp dụng Quasi contract vào hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền lợi các bên.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo - Nhìn từ thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam

Bài viết phân tích chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó, đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam về vấn đề này.

Cơ chế miễn trừ trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian trên internet đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả của bên thứ ba tại Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài viết phân tích cơ chế miễn trừ trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian trên internet đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả của bên thứ ba (cơ chế Safe Harbor) trong luật pháp Hoa Kỳ và Việt Nam, từ đó, đưa ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến các trường hợp miễn trừ trách nhiệm cho nhà cung cấp dịch vụ trung gian trên internet.

Xây dựng luật thuế các-bon - Kinh nghiệm Singapore và một số khuyến nghị cho Việt Nam

Thuế các-bon là một công cụ tài chính quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính bằng cách định giá lượng khí CO₂ thải ra môi trường. Việc áp dụng thuế này không chỉ giúp kiểm soát ô nhiễm mà còn tạo nguồn thu để đầu tư vào các giải pháp phát triển bền vững. Trong bối cảnh đã có nhiều quốc gia xây dựng, ban hành và áp dụng thuế các-bon, Việt Nam cần cân nhắc xây dựng khung pháp lý phù hợp cho việc áp dụng thuế các-bon trong nước. Singapore là một trong những quốc gia đi đầu ở Đông Nam Á trong xây dựng, áp dụng pháp luật về thuế các-bon với nhiều điểm nổi bật mà Việt Nam có thể tham khảo, tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với thực tế của Việt nam. Xuất phát từ đó, bài viết làm rõ một số kinh nghiệm nổi bật của Singapore về xây dựng Luật thuế các-bon, từ đó, đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam.

Xác định tình trạng việc làm của người làm việc thông qua nền tảng công nghệ theo Chỉ thị (EU) 2024/2831 và khuyến nghị cho Việt Nam

Bài viết nghiên cứu, phân tích quy định về xác định tình trạng việc làm của người làm việc thông qua nền tảng công nghệ theo Chỉ thị (EU) 2024/2831 ngày 23/10/2024 của Nghị viện và Hội đồng châu Âu về việc cải thiện điều kiện làm việc đối với công việc nền tảng (Chỉ thị (EU) 2024/2831) và thực trạng xác định tình trạng lao động tại Việt Nam hiện nay, từ đó, đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam.

Miễn trừ thông báo tập trung kinh tế - Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Tập trung kinh tế là quá trình giảm số lượng doanh nghiệp độc lập trên thị trường thông qua sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh nhằm mở rộng quy mô và nâng cao khả năng cạnh tranh. Hành vi này giúp tối ưu nguồn lực nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ hạn chế cạnh tranh, dẫn đến độc quyền, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường và người tiêu dùng. Pháp luật cạnh tranh của Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản kiểm soát tập trung kinh tế qua quy định về thông báo giao dịch và các trường hợp miễn trừ thông báo đối với hành vi tập trung kinh tế ít tác động đến thị trường. Từ kinh nghiệm của những quốc gia này về các trường hợp được miễn thông báo tập trung kinh tế, nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

Quyền của người thừa kế đối với nghĩa vụ tài sản do người chết để lại - Dưới góc độ so sánh Bộ luật Dân sự Pháp

Bài viết phân tích, so sánh quyền của người thừa kế đối với nghĩa vụ tài sản do người chết để lại giữa Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt Nam và Bộ luật Dân sự Pháp; từ đó, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các quy định của hai Bộ luật và kiến nghị hoàn thiện Bộ luật Dân sự năm 2015 trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền của người thừa kế đối với nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

Theo dõi chúng tôi trên:

mega story