Thứ năm 29/05/2025 04:07
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Mối quan hệ giữa thực hành dân chủ, tăng cường pháp chế, kỷ cương xã hội nhằm bảo đảm quyền của phụ nữ trong tình hình mới

Bài viết phân tích thực trạng quyền của phụ nữ Việt Nam hiện nay. Thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa thực hành dân chủ, tăng cường pháp chế, kỷ cương xã hội trong việc bảo đảm quyền của phụ nữ, bài viết đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của phụ nữ trong tình hình mới.

Chi tiết nội dung bài viết tại file đính kèm:

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Giải pháp tái cơ cấu tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu ở Việt Nam hiện nay

Bài viết phân tích thực trạng quy định pháp luật về tái cơ cấu tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu ở Việt Nam trong Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 và Nghị quyết số 148/NQ-CP ngày 20/9/2023 của Chính phủ tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng.

Hiệu quả của Nghị định số 168/2024/NĐ-CP trong việc giảm thiểu tai nạn và nâng cao văn hóa giao thông

Bài viết phân tích, đánh giá hiệu quả của Nghị định số 168/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe trong việc giảm thiểu tai nạn và nâng cao văn hóa giao thông. Trên cơ sở đánh giá một số điểm còn hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật và khó khăn, vướng mắc khi thực hiện, bài viết đưa ra khuyến nghị sửa đổi một số quy định nhằm nâng cao hiệu quả thi hành của Nghị định và cải thiện tình hình giao thông trong thời gian tới.

Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý tài sản bảo đảm và giải pháp hoàn thiện pháp luật

Xử lý tài sản bảo đảm là một cơ chế quan trọng để bảo đảm quyền lợi của bên cho vay và sự an toàn của các giao dịch tín dụng. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý tài sản bảo đảm tại Tòa án nhân dân cho thấy tầm quan trọng của việc tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm tính minh bạch và công bằng trong quá trình xử lý tài sản. Bài viết phân tích một số vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tại Tòa án, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Người trực tiếp xây dựng pháp luật được hưởng hỗ trợ hằng tháng bằng 100% mức lương theo hệ số lương hiện hưởng

Người trực tiếp xây dựng pháp luật được hưởng hỗ trợ hằng tháng bằng 100% mức lương theo hệ số lương hiện hưởng

Đây là một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết số 197/2025/QH15 vừa được Quốc hội thông qua hôm nay (ngày 17/5/2025) về một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật (Nghị quyết số 197/2025/QH15).

Tài liệu dự án Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi)

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu Tài liệu dự án Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi)
Những điểm mới trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Những điểm mới trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2025 và Nghị định số 78/2025/NĐ-CP ngày 01/4/2025 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức, hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Nghị định số 78/2025/NĐ-CP) có nhiều quy định mới nhằm thể chế đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, kịp thời tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong công tác xây dựng pháp luật, trong đó có nhiều điểm mới về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhiều quy định mới về quy trình xây dựng, ban hành văn bản  quy phạm pháp luật

Nhiều quy định mới về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Ngày 19/02/2025, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khoá XV đã thông qua Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2025. Ngày 01/4/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp để tổ chức, hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Nghị định số 78/2025/NĐ-CP). Luật và Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2025, có nhiều quy định mới được bổ sung để hoàn thiện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng ngắn gọn, đơn giản hơn về các bước, thành phần hồ sơ, rút ngắn thời gian xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp, trình Chính phủ chậm nhất ngày 03/6/2025

Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp, trình Chính phủ chậm nhất ngày 03/6/2025

Thực hiện nhiệm vụ được Quốc hội và Chính phủ giao, đồng chí Nguyễn Hải Ninh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký ban hành Quyết định số 1355/QĐ-BTP ngày 28/4/2025 chính thức ban hành Kế hoạch triển khai nhiệm vụ của Bộ Tư pháp về việc tổ chức lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến của Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Khung pháp lý thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Khung pháp lý thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” trong ấn phẩm 200 trang “Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật để thúc đẩy đổi mới sáng tạo” xuất bản năm 2025.

Nhận diện những rào cản trong đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Nhận diện những rào cản trong đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” trong ấn phẩm 200 trang “Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật để thúc đẩy đổi mới sáng tạo” xuất bản năm 2025.

Nâng cao nhận thức của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội trong chấp hành quy định của pháp luật về cấm sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông

Bài viết phân tích sự cần thiết phải nâng cao nhận thức của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội trong chấp hành quy định của pháp luật về cấm sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông; đánh giá thực trạng nhận thức và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội trong việc chấp hành quy định trên.

Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với các cơ sở nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh

Bài viết phân tích thực trạng tình hình cháy nổ, quy định của pháp luật và công tác quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy đối với các cơ sở nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh, từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về vấn đề này.

Quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đối với cơ sở phát thanh, truyền hình - Thực trạng và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật

Bài viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đối với cơ sở phát thanh, truyền hình, chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc. Từ đó, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đối cơ sở phát thanh, truyền hình.

Quy định pháp luật về tiền mã hóa hiện nay - Một số vấn đề đối với công tác bảo vệ an ninh, trật tự

Bài viết phân tích thực trạng pháp luật về tiền mã hóa tại Việt Nam, gồm các quy định hiện hành, những hạn chế trong khung pháp lý và các thách thức đối với công tác bảo vệ an ninh, trật tự liên quan tới tiền mã hóa ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong quá trình xây dựng khung pháp lý về tiền mã hóa, bài viết đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về tiền mã hóa trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự.

Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội với các lực lượng khác trong khám nghiệm hiện trường vụ án giết người

Bài viết tập trung phân tích thực trạng pháp luật về quan hệ phối hợp giữa lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội với các lực lượng khác trong khám nghiệm hiện trường vụ án giết người, từ đó, đưa ra một số đánh giá chung và kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.

Theo dõi chúng tôi trên:

mega story