Thứ năm 29/05/2025 15:57
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Trách nhiệm hữu hạn trong các loại hình công ty và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Bài viết phân tích, đánh giá một số khía cạnh pháp lý, kinh tế của chế độ trách nhiệm hữu hạn trong các loại hình công ty, từ đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện về chế độ trách nhiệm hữu hạn trong pháp luật doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam.

Chi tiết nội dung bài viết tại file đính kèm:

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Hoàn thiện quy định pháp luật về căn cứ chấm dứt sử dụng di sản dùng vào việc thờ cúng

Bài viết nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật về căn cứ chấm dứt sử dụng di sản dung vào việc thờ cúng qua các thời kỳ và thực tiễn áp dụng pháp luật qua công tác xét xử của Tòa án đối với tranh chấp liên quan đến chấm dứt sử dụng di sản dung vào việc thờ cúng, từ đó, đưa ra một số gợi mở nhằm hoàn thiện chế định này.
Bảo đảm cơ chế giám sát của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan tư pháp ở địa phương

Bảo đảm cơ chế giám sát của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan tư pháp ở địa phương

Sau hơn 11 năm triển khai thi hành, Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở hiến định quan trọng cho việc kiện toàn tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay, việc thực hiện các quy định của Hiến pháp và pháp luật liên quan đến Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền địa phương vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nhằm để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Ngày 05/5/2025, Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Việc lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động trí tuệ, tâm huyết và tạo sự đồng thuận, thống nhất cao của toàn dân trong việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013, bảo đảm Hiến pháp phản ánh đúng ý chí, nguyện vọng của Nhân dân.
Bảo đảm trách nhiệm và cơ chế giải trình khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Bảo đảm trách nhiệm và cơ chế giải trình khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 là một sự kiện chính trị và pháp lý trọng đại, dù ở phạm vi, quy mô nào cũng là một công việc rất hệ trọng, thiêng liêng. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải được tiến hành thận trọng, khách quan, dân chủ, khoa học, hiệu quả với sự tham gia tích cực, đồng bộ của các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học và toàn thể Nhân dân theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính  – bổ sung nhiều quy định mới

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới

Trên cơ sở phát biểu đề dẫn của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính về sự cần thiết, quá trình soạn thảo và định hướng xây dựng Luật Sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm pháp luật hành chính, Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi pham hành chính” đã tiếp nhận được gần 20 ý kiến phát biểu và hơn 10 bài nghiên cứu chuyên sâu. Các bài viết và ý kiến phát biểu tại Hội thảo sẽ được Tạp chí Dân chủ và Pháp luật và Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính tổng hợp, xem xét để gửi tới cá nhân, cơ quan có thẩm quyền tham khảo trong quá trình xây dựng, quyết định chính sách.
Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với quy định hiện hành của Hiến pháp

Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với quy định hiện hành của Hiến pháp

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu toàn văn Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với quy định hiện hành của Hiến pháp.
Dự thảo Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp  nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Dự thảo Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu toàn văn dự thảo Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV - xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV - xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng ngày 05/5/2025. Đây là Kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII - Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc.

Bàn về các xu hướng phát triển của pháp luật Việt Nam trong kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Các xu hướng phát triển pháp luật là biểu hiện các quy luật phát triển pháp luật có ý nghĩa phương pháp luận, lý luận và thực tiễn quan trọng, gắn liền với việc xây dựng chiến lược phát triển pháp luật ở nước ta; các xu hướng phát triển pháp luật chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau. Bài viết nghiên cứu, tìm hiểu các xu hướng phát triển pháp luật Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại ở Việt Nam hiện nay

Thời gian qua, các văn bản pháp luật về hòa giải thương mại đã được ban hành và triển khai thực hiện với nhiều quy định mới phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng tranh chấp thương mại được giải quyết bằng hòa giải còn chưa đạt được như kỳ vọng. Bài viết tập trung phân tích, làm rõ những vướng mắc, bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại ở Việt Nam; từ đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại trong thời gian tới.

Tình tiết định tính trong Bộ luật Hình sự năm 2015 - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bài viết phân tích các tình tiết định tính trong Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình sự năm 2015), làm rõ khái niệm, chức năng và vai trò của các tình tiết này trong việc định tội, định khung và quyết định hình phạt. Từ đó, đề xuất giải pháp theo hướng phân loại tìnhtiết định tính, lượng hóa tương đối, hoàn thiện văn bản hướng dẫn thi hành, xây dựng án lệ và nâng cao năng lực áp dụng cho cán bộ tố tụng, nhằm bảo đảm tính minh bạch, công bằng trong xét xử hình sự.

Bảo đảm quyền con người trong thi hành tạm giữ, tạm giam đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

Công tác thi hành tạm giữ, tạm giam có vai trò quan trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và bảo vệ Hiến pháp, pháp luật. Đây là hoạt động tư pháp phức tạp, liên quan đến quyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân, do nhiều cơ quan chức năng phối hợp tổ chức thực hiện mà nòng cốt là lực lượng Công an nhân dân. Bài viết nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo đảm quyền con người trong thi hành tạm giữ, tạm giam; từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người liên quan đến vấn đề này.

Quy định pháp luật về thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015) lần đầu tiên ghi nhận dữ liệu điện tử là một trong những loại nguồn của chứng cứ dùng để chứng minh trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa quy định cụ thể về trình tự, thủ tục thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử đã dẫn đến một số bất cập trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự. Bài viết nghiên cứu, phân tích một số vấn đề về thu thập, bảo quản nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử, từ đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề này.
Một số bất cập trong quy định pháp luật về an toàn thực phẩm và kiến nghị hoàn thiện

Một số bất cập trong quy định pháp luật về an toàn thực phẩm và kiến nghị hoàn thiện

Nghiên cứu này tập trung phân tích một số nội dung bất cập, chưa phù hợp như quy định một số khái niệm liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm, các quy định quản lý, điều kiện và nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm theo pháp luật an toàn thực phẩm hiện hành, từ đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện.

Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 đối với các tội phạm về môi trường và những vấn đề cần hoàn thiện

Bài viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đối với các tội phạm về môi trường ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

Theo dõi chúng tôi trên:

mega story