Thứ bảy 26/07/2025 08:01
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm việc làm bền vững trong hoạt động của công ty đa quốc gia

Việc làm bền vững là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Các công ty đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs), thông qua hoạt động đầu tư, có vai trò đáng kể trong tạo việc làm, nâng cao thu nhập và thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Việt Nam đã nội luật hóa nhiều tiêu chuẩn lao động quốc tế, song còn tồn tại “khoảng trống” pháp lý trong bảo đảm việc làm bền vững, đặc biệt với MNEs. Bài viết phân tích nghĩa vụ của MNEs theo pháp luật quốc tế, đánh giá bất cập trong quy định pháp luật Việt Nam, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững trong bối cảnh hội nhập.

Chi tiết nội dung bài viết tại: nhấp vào đây

(Ảnh: Internet)

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Pháp luật về phòng ngừa tiếng ồn - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện

Pháp luật về phòng ngừa tiếng ồn - Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện

Thông qua việc phân tích, đánh giá tầm quan trọng của phòng ngừa tiếng ồn và những hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật, bài viết đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh về vấn đề này nhằm góp phần hạn chế tác động tiêu cực từ nguồn, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Các mô hình, kinh nghiệm lập pháp của một số nước trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam

Các mô hình, kinh nghiệm lập pháp của một số nước trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam

Bài viết phân tích các mô hình lập pháp và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc đổi mới quy trình lập pháp; trên cơ sở đó, liên hệ và gợi mở một số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi để hoàn thiện mô hình, quy trình lập pháp ở Việt Nam hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền công dân thể hiện qua Hiến pháp năm 1946 và những giá trị được kế thừa, phát triển trong giai đoạn hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền công dân thể hiện qua Hiến pháp năm 1946 và những giá trị được kế thừa, phát triển trong giai đoạn hiện nay

Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, kết tinh giá trị của thời đại, phản ánh tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Hồ Chí Minh, là thành quả của công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của toàn dân tộc. Bài viết phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền công dân thể hiện qua bản Hiến pháp năm 1946 và đánh giá việc kế thừa, phát triển những tư tưởng này trong giai đoạn hiện nay.
Bàn về luật công, luật tư trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

Bàn về luật công, luật tư trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

Bài viết nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về việc xây dựng, phân chia hệ thống pháp luật trên nền tảng của luật công, luật tư; làm rõ ý nghĩa, vai trò cơ bản của việc phân chia luật công, luật tư; từ đó, gợi mở một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Hoàn thiện pháp luật về xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Hoàn thiện pháp luật về xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Bài viết phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng; đồng thời, làm rõ các vướng mắc, bất cập trong quy định pháp luật hiện hành, đặc biệt, khi có sự tham gia của bên thứ ba như bên tài trợ vốn, bên kiểm soát, bên đầu tư vào quyền tài sản. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể, đồng thời, tăng cường an toàn pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng bảo đảm bằng quyền tài sản.
Hoàn thiện khung pháp lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân của trẻ em trong môi trường số ở Việt Nam hiện nay

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo vệ dữ liệu cá nhân của trẻ em trong môi trường số ở Việt Nam hiện nay

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, việc bảo vệ dữ liệu cá nhân nói chung, đặc biệt là dữ liệu của trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương - trở thành vấn đề cấp thiết. Thời gian qua, mặc dù Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong việc xây dựng khung pháp lý bảo vệ dữ liệu cá nhân trẻ em nhưng thực tế vẫn còn nhiều hạn chế, thách thức cần giải quyết. Bài viết tập trung phân tích khung pháp lý hiện hành của Việt Nam về bảo vệ dữ liệu cá nhân trẻ em, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế, đồng thời, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền và lợi ích tốt nhất của trẻ em trong môi trường số.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, quyền công dân sau hơn 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2013

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, quyền công dân sau hơn 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2013

Thực tiễn cho thấy, việc thể chế hóa chế định quyền con người, quyền công dân sau hơn 10 năm Thi hành Hiến pháp năm 2013 đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng cũng còn hạn chế, khó khăn nhất định. Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyền con người, quyền công dân cần thực hiện đúng, đầy đủ trách nhiệm theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và thể chể hóa các chủ trương, chính sách mới của Đảng về đổi mới tư duy xây dựng, thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Giới hạn, điều kiện áp dụng hình phạt theo luật nhân quyền quốc tế và gợi mở hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Giới hạn, điều kiện áp dụng hình phạt theo luật nhân quyền quốc tế và gợi mở hoàn thiện pháp luật Việt Nam

Bài viết phân tích các quy định về giới hạn và điều kiện áp dụng hình phạt trong luật nhân quyền quốc tế, qua đó, chứng minh luật nhân quyền quốc tế đặt ra những giới hạn và điều kiện về bản chất, mức độ, đối tượng, thủ tục áp dụng hình phạt trong tố tụng hình sự nhằm ngăn chặn sự lạm quyền trong việc phòng, chống tội phạm và thúc đẩy tính nhân đạo của tư pháp hình sự. Đồng thời, bài viết cũng khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm của Cộng hòa liên bang Đức, Na Uy, Canada và Nam Phi, qua đó, gợi ý một số cải cách để Việt Nam có thể tham khảo, tiếp thu có chọn lọc góp phần hoàn thiện pháp luật về áp dụng hình phạt tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế về vấn đề này.
Hoàn thiện quy định về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Hoàn thiện quy định về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Xử phạt vi phạm hành chính là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước đấu tranh và phòng ngừa vi phạm hành chính. Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính đang được sửa đổi và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới, đặc biệt là các quy định liên quan đến thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Bài viết phân tích, luận giải một số vấn đề như điều kiện xử phạt hành chính không lập biên bản, quyền giải trình đối với trường hợp xử phạt theo thủ tục không lập biên bản, thời hạn chuyển biên bản vi phạm hành chính đến người có thẩm quyền xử phạt, về người chứng kiến ký biên bản vi phạm hành chính và kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy về định thủ tục xử phạt vi phạm hành chính tại dự thảo Luật.
Hoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục giải trình trong xử phạt vi phạm hành chính

Hoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục giải trình trong xử phạt vi phạm hành chính

Bài viết tập trung phân tích những vướng mắc, bất cập của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi, bổ sung các năm 2014, 2017, 2020, 2022 (Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012) về thủ tục giải trình trong xử phạt vi phạm hành chính, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan.
Thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong bối cảnh tinh gọn bộ máy nhà nước

Thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong bối cảnh tinh gọn bộ máy nhà nước

Theo quy định pháp luật, thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện. Để áp dụng biện pháp này, các cơ quan hành chính phải lập hồ sơ đề nghị để Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định cho phép thực hiện. Bài viết nghiên cứu, phân tích về thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đồng thời, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong bối cảnh tinh gọn bộ máy nhà nước.
Bất cập trong nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức và đề xuất, kiến nghị

Bất cập trong nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức và đề xuất, kiến nghị

Bài viết chỉ ra những bất cập về nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức và từ đó, đề xuất kiến nghị giúp khắc phục bất cập trong công tác xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.
Thực hiện phân quyền, phân cấp trong bối cảnh xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp

Thực hiện phân quyền, phân cấp trong bối cảnh xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp

Khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính và thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp, việc đẩy mạnh phân quyền, phân cấp trong hoạt động của chính quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới là điều cần thiết. Các địa phương sau sắp xếp đứng trước những yêu cầu cấp thiết về đổi mới, vận hành hiệu quả mô hình tổ chức chính quyền địa phương. Bài viết đề xuất một số kiến nghị để tiếp tục đẩy mạnh phân quyền, phân cấp trong hoạt động chính quyền địa phương, góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của nền công vụ trong bối cảnh mới.
Hoàn thiện chế định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Hoàn thiện chế định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Ngày 05/5/2025, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 194/2025/QH15 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tạo cơ sở pháp lý thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Bài viết nghiên cứu, phân tích về những nội dung cần bổ sung vào chế định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới

Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới

Thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để thực hiện việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đặc biệt, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đang lấy ý kiến nhân dân để thực hiện các chủ trương của Đảng về việc sắp xếp lại chính quyền địa phương theo mô hình hai cấp, không tổ chức cấp huyện. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi bộ máy hành chính phải được tổ chức khoa học, tinh, gọn, minh bạch, hiệu quả nhằm tạo đà cho đất nước phát triển càng trở lên cấp thiết. Xuất phát từ thực trạng tổ chức, hoạt động của Ủy ban nhân dân xã và đòi hỏi của thực tiễn, bài viết đề xuất một số gợi mở về đổi mới tổ chức, hoạt động của Ủy ban nhân dân xã trong thời gian tới.

Theo dõi chúng tôi trên:

he-thong-benh-vien-quoc-te-vinmec
trung-nguyen
hanh-phuc
cong-ty-than-uong-bi
vien-khoa-hoac-cong-nghe-xay-dung
bao-chi-cm
cong-ty-co-phan-loc-hoa-dau-binh-son
sofitel-legend-metropole-ha-noi