Thứ bảy 26/07/2025 08:03
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền công dân thể hiện qua Hiến pháp năm 1946 và những giá trị được kế thừa, phát triển trong giai đoạn hiện nay

Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, kết tinh giá trị của thời đại, phản ánh tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Hồ Chí Minh, là thành quả của công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của toàn dân tộc. Bài viết phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền công dân thể hiện qua bản Hiến pháp năm 1946 và đánh giá việc kế thừa, phát triển những tư tưởng này trong giai đoạn hiện nay.

Chi tiết nội dung bài viết tại: nhấp vào đây

(Ảnh: Internet)

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về tuyển dụng người khuyết tật ở Việt Nam

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về tuyển dụng người khuyết tật ở Việt Nam

Người khuyết tật đã tham gia vào nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội. Tuyển dụng người khuyết tật đóng góp tích cực trong thúc đẩy thực hiện quyền làm việc của người khuyết tật. Bài viết nghiên cứu chính sách, pháp luật về tuyển dụng người khuyết tật, đồng thời, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng người khuyết tật, từ đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả tuyển dụng người khuyết tật.
Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự Việt Nam - Yêu cầu với tăng cường tiếp cận công lý trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự Việt Nam - Yêu cầu với tăng cường tiếp cận công lý trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Tăng cường tiếp cận công lý” ngày 10/07/2025 tổ chức tại Thành phố Hà Nội
Luật Việc làm năm 2025: Đột phá trong hoàn thiện thể chế và phát triển thị trường lao động

Luật Việc làm năm 2025: Đột phá trong hoàn thiện thể chế và phát triển thị trường lao động

Luật Việc làm năm 2025 là thành tựu quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động, hướng tới bảo đảm việc làm bền vững cho tất cả người lao động. Luật gồm 8 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026.
Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của trẻ em và người đại diện theo pháp luật

Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của trẻ em và người đại diện theo pháp luật

Đây là một trong những nội dung quan trọng của Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân năm 2025 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 9. Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026.
Bảo đảm tiếp cận công lý của người dân thông qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Giải pháp và kiến nghị

Bảo đảm tiếp cận công lý của người dân thông qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Giải pháp và kiến nghị

Kể từ khi Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 ban hành đến nay đã có 24 văn bản quy phạm pháp luật và hơn 7.600 văn bản khác được các cơ quan có thẩm quyền ở trung ương, địa phương ban hành để hướng dẫn, chỉ đạo, triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần đảm bảo việc được thông tin, tiếp cận pháp luật của cán bộ, Nhân dân.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024

Bài viết tập trung phân tích những điểm mới quan trọng của Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024, đồng thời, nhận diện một số khó khăn, vướng mắc có thể phát sinh khi triển khai thi hành Luật; từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024 trong thời gian tới.
Hoàn thiện quy định pháp luật về thừa phát lại

Hoàn thiện quy định pháp luật về thừa phát lại

Bài viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành một số quy định trong hoạt động Thừa phát lại như: Chi phí cấp bản sao vi bằng do Văn phòng Thừa phát lại đang lưu trữ bản chính; thời hạn gửi vi bằng cùng các tài liệu đính kèm đến Sở Tư pháp kể từ ngày kết thúc lập vi bằng; chi phí hoạt động Thừa phát lại tống đạt giấy tờ, hồ sơ tài liệu theo hợp đồng dịch vụ; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số quy định pháp luật về hoạt động Thừa phát lại.
Hoàn thiện pháp luật về xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Hoàn thiện pháp luật về xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Bài viết phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng; đồng thời, làm rõ các vướng mắc, bất cập trong quy định pháp luật hiện hành, đặc biệt, khi có sự tham gia của bên thứ ba như bên tài trợ vốn, bên kiểm soát, bên đầu tư vào quyền tài sản. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể, đồng thời, tăng cường an toàn pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng bảo đảm bằng quyền tài sản.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý trong kỷ nguyên mới

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý trong kỷ nguyên mới

Trợ giúp pháp lý là chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Bước vào kỷ nguyên mới, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều quyết sách quan trọng, trong đó có các chủ trương, chính sách phát triển trợ giúp pháp lý. Do đó, cần sớm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương và nhiệm vụ, giải pháp về trợ giúp pháp lý.
Bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền tiếp cận thông tin là chính sách nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước

Bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền tiếp cận thông tin là chính sách nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước

Ở nước ta, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền được tiếp cận thông tin được ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp, pháp luật. Cùng với sự phát triển của đất nước và quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam gia nhập nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương về vấn đề bảo vệ quyền con người. Trong đó quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền tiếp cận thông tin ngày càng được bảo đảm tốt hơn, thông qua quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia và quá trình nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Bảo đảm mọi người dân đều có khả năng tiếp cận công lý một cách bình đẳng, hiệu quả

Bảo đảm mọi người dân đều có khả năng tiếp cận công lý một cách bình đẳng, hiệu quả

Ngày 10/7/2025, Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation, Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giải pháp tăng cường năng lực tiếp cận công lý của người dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Hội thảo do TS. Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý và ông Lê Anh Vũ, Quản lý chương trình, Tổ chức Hanns Seidel Foundation đồng chủ trì phiên họp. Tham dự Hội thảo có các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Những điểm mới trong Luật Cán bộ, công chức năm 2025 góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại

Những điểm mới trong Luật Cán bộ, công chức năm 2025 góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại

Trong nền hành chính quốc gia Việt Nam, đội ngũ cán bộ, công chức là lực lượng trung tâm, giữ vai trò quyết định đến chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước. Mọi hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức đều có ảnh hưởng lớn đến uy tín của nền hành chính quốc gia, không chỉ phản ánh trình độ văn minh, hiện đại của nền hành chính mà còn phản ánh tính ưu việt của thể chế chính trị hiện hành. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng, vừa chuyên” được coi là mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách của cả hệ thống chính trị, tạo bước đột phá để đưa đất nước ta vững bước tiến vào kỷ nguyên mới.
Việt Nam đã có một phiên đối thoại với Ủy ban nhân quyền trên tinh thần thẳng thắn, chân thành, cầu thị

Việt Nam đã có một phiên đối thoại với Ủy ban nhân quyền trên tinh thần thẳng thắn, chân thành, cầu thị

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh - Trưởng Đoàn Việt Nam sau Phiên họp đánh giá Báo cáo quốc gia lần thứ 4 của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR).
Việt Nam đã ban hành và thực thi hiệu quả nhiều chính sách trực tiếp thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự và chính trị

Việt Nam đã ban hành và thực thi hiệu quả nhiều chính sách trực tiếp thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự và chính trị

Ngày 07/7/2025, tại trụ sở của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, đã diễn ra Phiên khai mạc và Phiên rà soát đầu tiên đối với Báo cáo quốc gia lần thứ tư của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR). Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn, cùng với đại diện của 09 bộ, ngành liên quan trực tiếp đến việc thực thi Công ước ICCPR, đã tham dự Phiên rà soát này.
Công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá đợt 2 năm 2025 nhân dịp kỷ niệm 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá đợt 2 năm 2025 nhân dịp kỷ niệm 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chiều 07/7/2025, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2025 (đợt 2) của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng chí Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Thượng tướng Lê Văn Tuyến, Thứ trưởng Bộ Công an; đồng chí Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án Thường trực Tòa án Nhân dân Tối cao cùng đại diện Bộ Ngoại giao đồng chủ trì buổi họp báo.

Theo dõi chúng tôi trên:

he-thong-benh-vien-quoc-te-vinmec
trung-nguyen
hanh-phuc
cong-ty-than-uong-bi
vien-khoa-hoac-cong-nghe-xay-dung
bao-chi-cm
cong-ty-co-phan-loc-hoa-dau-binh-son
sofitel-legend-metropole-ha-noi