Thứ ba 15/07/2025 17:33
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Hoàn thiện pháp luật về xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Bài viết phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý quyền tài sản được dùng bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng; đồng thời, làm rõ các vướng mắc, bất cập trong quy định pháp luật hiện hành, đặc biệt, khi có sự tham gia của bên thứ ba như bên tài trợ vốn, bên kiểm soát, bên đầu tư vào quyền tài sản. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo đảm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể, đồng thời, tăng cường an toàn pháp lý cho hoạt động cấp tín dụng bảo đảm bằng quyền tài sản.

Chi tiết nội dung bài viết tại: nhấp vào đây

(Ảnh: Internet)

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024

Bài viết tập trung phân tích những điểm mới quan trọng của Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024, đồng thời, nhận diện một số khó khăn, vướng mắc có thể phát sinh khi triển khai thi hành Luật; từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024 trong thời gian tới.
Hoàn thiện quy định pháp luật về thừa phát lại

Hoàn thiện quy định pháp luật về thừa phát lại

Bài viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành một số quy định trong hoạt động Thừa phát lại như: Chi phí cấp bản sao vi bằng do Văn phòng Thừa phát lại đang lưu trữ bản chính; thời hạn gửi vi bằng cùng các tài liệu đính kèm đến Sở Tư pháp kể từ ngày kết thúc lập vi bằng; chi phí hoạt động Thừa phát lại tống đạt giấy tờ, hồ sơ tài liệu theo hợp đồng dịch vụ; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số quy định pháp luật về hoạt động Thừa phát lại.
Bàn về luật công, luật tư trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

Bàn về luật công, luật tư trong xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

Bài viết nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về việc xây dựng, phân chia hệ thống pháp luật trên nền tảng của luật công, luật tư; làm rõ ý nghĩa, vai trò cơ bản của việc phân chia luật công, luật tư; từ đó, gợi mở một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý trong kỷ nguyên mới

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về trợ giúp pháp lý trong kỷ nguyên mới

Trợ giúp pháp lý là chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Bước vào kỷ nguyên mới, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều quyết sách quan trọng, trong đó có các chủ trương, chính sách phát triển trợ giúp pháp lý. Do đó, cần sớm thể chế hóa các quan điểm, chủ trương và nhiệm vụ, giải pháp về trợ giúp pháp lý.
Bảo đảm mọi người dân đều có khả năng tiếp cận công lý một cách bình đẳng, hiệu quả

Bảo đảm mọi người dân đều có khả năng tiếp cận công lý một cách bình đẳng, hiệu quả

Ngày 10/7/2025, Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation, Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giải pháp tăng cường năng lực tiếp cận công lý của người dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Hội thảo do TS. Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý và ông Lê Anh Vũ, Quản lý chương trình, Tổ chức Hanns Seidel Foundation đồng chủ trì phiên họp. Tham dự Hội thảo có các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Những điểm mới trong Luật Cán bộ, công chức năm 2025 góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại

Những điểm mới trong Luật Cán bộ, công chức năm 2025 góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại

Trong nền hành chính quốc gia Việt Nam, đội ngũ cán bộ, công chức là lực lượng trung tâm, giữ vai trò quyết định đến chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước. Mọi hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức đều có ảnh hưởng lớn đến uy tín của nền hành chính quốc gia, không chỉ phản ánh trình độ văn minh, hiện đại của nền hành chính mà còn phản ánh tính ưu việt của thể chế chính trị hiện hành. Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng, vừa chuyên” được coi là mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách của cả hệ thống chính trị, tạo bước đột phá để đưa đất nước ta vững bước tiến vào kỷ nguyên mới.
Việt Nam đã ban hành và thực thi hiệu quả nhiều chính sách trực tiếp thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự và chính trị

Việt Nam đã ban hành và thực thi hiệu quả nhiều chính sách trực tiếp thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự và chính trị

Ngày 07/7/2025, tại trụ sở của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, đã diễn ra Phiên khai mạc và Phiên rà soát đầu tiên đối với Báo cáo quốc gia lần thứ tư của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR). Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn, cùng với đại diện của 09 bộ, ngành liên quan trực tiếp đến việc thực thi Công ước ICCPR, đã tham dự Phiên rà soát này.
Công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá đợt 2 năm 2025 nhân dịp kỷ niệm 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá đợt 2 năm 2025 nhân dịp kỷ niệm 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chiều 07/7/2025, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Họp báo công bố Quyết định đặc xá năm 2025 (đợt 2) của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng chí Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Thượng tướng Lê Văn Tuyến, Thứ trưởng Bộ Công an; đồng chí Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án Thường trực Tòa án Nhân dân Tối cao cùng đại diện Bộ Ngoại giao đồng chủ trì buổi họp báo.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã từ 01/7/2025

Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã từ 01/7/2025

Từ ngày 01/7/2025, mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh và cấp xã) chính thức vận hành trên thực tiễn. Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã (xã, phường, đặc khu) được tăng cường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu chính trị của nước ta trong tình hình mới.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh - Trưởng Đoàn Việt Nam trước thềm Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền diễn ra trong các ngày từ 07 - 08/7/2025 tại Geneve, Thụy Sỹ.

Theo dõi chúng tôi trên:

he-thong-benh-vien-quoc-te-vinmec
trung-nguyen
hanh-phuc
cong-ty-than-uong-bi
vien-khoa-hoac-cong-nghe-xay-dung
bao-chi-cm
cong-ty-co-phan-loc-hoa-dau-binh-son