Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Quản lý tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại tại Việt Nam và kinh nghiệm một số nước” của tác giả Lê Văn Tuấn được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài thương mại và hòa giải thương mại” năm 2019. Trong đó, tác giả giới thiệu các quy định của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP trên cơ sở so sánh với kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về một số nội dung liên quan đến công tác quản lý của Nhà nước và chức năng tự quản của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp đối với tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại, với nội dung về văn bản pháp luật chuyên ngành quy định về hoạt động hòa giải thương mại, công tác đào tạo nghề nghiệp đối với hòa giải viên và cấp phép hoạt động đối với các hòa giải viên thương mại.
Quản lý tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại tại Việt Nam và kinh nghiệm một số nước
Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Quản lý tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại tại Việt Nam và kinh nghiệm một số nước” của tác giả Lê Văn Tuấn được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài thương mại và hòa giải thương mại” năm 2019. Trong đó, tác giả giới thiệu các quy định của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP trên cơ sở so sánh với kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về một số nội dung liên quan đến công tác quản lý của Nhà nước và chức năng tự quản của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp đối với tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại, với nội dung về văn bản pháp luật chuyên ngành quy định về hoạt động hòa giải thương mại, công tác đào tạo nghề nghiệp đối với hòa giải viên và cấp phép hoạt động đối với các hòa giải viên thương mại.