Kiện phái sinh theo pháp luật của Vương quốc Anh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam[1]
Kiện phái sinh là một cơ chế pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông và công ty. Hình thức kiện này đã hình thành từ rất lâu tại Anh và được xây dựng dựa trên nền tảng thông...
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương về quyền được làm việc
Bài viết phân tích, đánh giá mức độ tương thích giữa quy định pháp luật Việt Nam với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về quyền được làm việc, từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm sự hài...
Một số định hướng phân định thềm lục địa mở rộng giữa Việt Nam và Malaysia theo luật pháp quốc tế
Năm 2009, Việt Nam và Malaysia đã đệ trình lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc (CLCS) Báo cáo chung về khu vực chồng lần thềm lục địa nằm ngoài 200 hải lý giữa hai nước ở khu vực phía Nam của Biển Đông. Mặc dù CLCS đã hoãn xem xét...
Miễn trừ thông báo tập trung kinh tế - Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam
Tập trung kinh tế là quá trình giảm số lượng doanh nghiệp độc lập trên thị trường thông qua sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh nhằm mở rộng quy mô và nâng cao khả năng cạnh tranh. Hành vi này giúp tối ưu nguồn lực nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ...
Quyền của người thừa kế đối với nghĩa vụ tài sản do người chết để lại - Dưới góc độ so sánh Bộ luật Dân sự Pháp
Bài viết phân tích, so sánh quyền của người thừa kế đối với nghĩa vụ tài sản do người chết để lại giữa Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt Nam và Bộ luật Dân sự Pháp; từ đó, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các quy định của hai Bộ luật và...
Thị trường dịch vụ pháp lý tại Việt Nam và những bài học kinh nghiệm quốc tế
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Thị trường dịch vụ pháp lý tại Việt Nam và những bài học kinh nghiệm quốc tế” trong ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện pháp luật về luật sư tại Việt Nam”, xuất bản năm 2024.
Quy định pháp luật của một số quốc gia về luật sư và hành nghề luật sư
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Quy định pháp luật của một số quốc gia về luật sư và hành nghề luật sư” trong ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện pháp luật về luật sư tại Việt Nam”, xuất bản năm 2024.
Kinh nghiệm của Singapore về quản lý luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện Luật Luật sư
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Kinh nghiệm của Singapore về quản lý luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện Luật Luật sư” trong ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện pháp luật về luật sư tại Việt Nam”, xuất bản năm 2024.
Một số quy định pháp luật của Trung Quốc về luật sư, quản lý đối với hoạt động của luật sư và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu bài viết “Một số quy định pháp luật của Trung Quốc về luật sư, quản lý đối với hoạt động của luật sư và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” trong ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện pháp luật về luật sư tại Việt Nam”, xuất bản năm 2024.