Thứ năm 19/06/2025 11:19
Email: danchuphapluat@moj.gov.vn
Hotline: 024.627.397.37 - 024.62.739.735

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lý lịch tư pháp

Luật Lý lịch tư pháp được ban hành đã đặt nền móng pháp lý quan trọng cho việc xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu và cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Một trong những nhiệm vụ quan trọng được giao cho Bộ Tư pháp là “Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý lý lịch tư pháp” (điểm h khoản 3 Điều 9 Luật Lý lịch tư pháp).

Luật Lý lịch tư pháp được ban hành đã đặt nền móng pháp lý quan trọng cho việc xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu và cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Một trong những nhiệm vụ quan trọng được giao cho Bộ Tư pháp là “Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dữ liệu và quản lý lý lịch tư pháp” (điểm h khoản 3 Điều 9 Luật Lý lịch tư pháp). Thực hiện tốt nhiệm vụ này, trong những năm qua, Ngành Tư pháp không ngừng nỗ lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu, cấp Phiếu lý lịch tư pháp và hỗ trợ các Sở Tư pháp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp, qua đó đem lại nhiều kết quả tích cực thể hiện trên các mặt như: Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác cấp Phiếu lý lịch tư pháp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ các Sở Tư pháp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp, qua đó rút ngắn tối đa thời gian cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lý lịch tư pháp còn hạn chế, bất cập cần nhìn nhận, đánh giá khách quan.
Trên đây là những nội dung được đề cập trong bài viết “Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lý lịch tư pháp” tại ấn phẩm 200 trang “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” xuất bản năm 2021 của Tạp chí Dân chủ và pháp luật. Ngoài những vấn đề nêu trên, trong bài viết này, tác giả còn đưa ra một số định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lý lịch tư pháp thời gian tới như: (i) Xây dựng giải pháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết triệt để tình trạng tồn đọng thông tin lý lịch tư pháp, giúp hoàn thiện và đồng bộ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; (ii) Các địa phương sớm hoàn thiện các giải pháp kỹ thuật: Thực hiện kết nối, tích hợp dữ liệu đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp giữa hệ thống một cửa điện tử dùng chung của tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương với phần mềm quản lý lý lịch tư pháp dùng chung cho Sở Tư pháp và phối hợp với Văn phòng Chính phủ triển khai kết nối, đồng bộ thủ tục đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp giữa cổng dịch vụ công tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương với Cổng dịch vụ công quốc gia để triển khai đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến trên môi trường điện tử; (iii) Bộ, ngành có liên quan sớm hoàn thiện, cung cấp giải pháp xác thực phù hợp với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc sử dụng hệ thống xác thực trên Cổng dịch vụ công quốc gia để bảo đảm các điều kiện kỹ thuật cần thiết cho việc triển khai các thủ tục hành chính đáp ứng mức độ 4 trực tuyến, trong đó có lĩnh vực lý lịch tư pháp; (iv) Bộ Tư pháp tiếp tục phối hợp với cơ quan hồ sơ nghiệp vụ đẩy mạnh triển khai giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ các Sở Tư pháp tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Bài liên quan

Tin bài có thể bạn quan tâm

Những vấn đề cần giải quyết khi chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam hiện nay

Những vấn đề cần giải quyết khi chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam hiện nay

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu để đổi mới phương thức phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), nâng cao nhận thức và khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, doanh nghiệp. Bài viết phân tích thực trạng PBGDPL tại Việt Nam, đồng thời tiếp cận các mô hình chuyển đổi số tiên tiến trên thế giới, từ đó đưa ra giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động PBGDPL trong nước theo hướng hiện đại và bền vững.
Edition 2 (429) May 2025

Edition 2 (429) May 2025

Edition 2 (429) May 2025

Edition 1 (426) April 2025

Edition 1 (426) April 2025
Thực trạng pháp luật về kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn tại các khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp khắc phục

Thực trạng pháp luật về kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn tại các khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp khắc phục

Với mật độ dân số cao, tốc độ đô thị hóa nhanh và sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế, tình trạng tiếng ồn tại các khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thời gian qua, mặc dù Thành phố đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp cần thiết để kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn tại các khu dân cư, tuy nhiên, chưa thực sự hiệu quả do việc quy định và thực thi pháp luật về vấn đề này còn tồn tại những hạn chế, bất cập nhất định. Bài viết phân tích, đánh giá, làm rõ hạn chế, bất cập trong quy định và thực thi pháp luật về kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn tại các khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó, đưa ra một số giải pháp khắc phục.

Edition 2 (425) March 2025

Edition 2 (425) March 2025
Thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động buôn bán rong tại Việt Nam

Thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động buôn bán rong tại Việt Nam

Bài viết phân tích, làm rõ một số khái niệm liên quan và đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm nói chung và trong hoạt động buôn bán rong nói riêng tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi pháp luật thông qua việc sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu chính như phân tích, thống kê, tổng hợp.

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người

Bài viết nghiên cứu những quy định của pháp luật về bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của người nhiễm HIV, kết quả cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người nhiễm HIV thời gian qua, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người nhiễm HIV thời gian tới.

Giải trừ trách nhiệm của công chức thuế, tạo thuận lợi giải quyết hoàn thuế cho doanh nghiệp

Luật số 56/2024/QH15 bổ sung quy định về trách nhiệm của công chức thuế theo hướng giải trừ trách nhiệm cho công chức thuế khi có gian lận trong kê khai, cung cấp thông tin tạo thuận lợi giải quyết hoàn thuế cho doanh nghiệp chân chính.

Cải cách thủ tục hành chính cấp Phiếu lý lịch tư pháp tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tại thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là địa phương luôn nỗ lực, tích cực thực hiện cải cách thủ tục hành chính, với mục tiêu tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, trong đó phải kể đến lĩnh vực cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Điều này được thể hiện rõ nét qua sự quyết tâm, chủ động, sáng tạo trong triển khai, thực hiện các văn bản, quy định nhằm cải cách thủ tục hành chính cấp Phiếu lý lịch tư pháp.

Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác thi hành án dân sự trong “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”

Trong năm 2024, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức khi khối lượng công việc ngày càng nhiều, tính chất ngày càng phức tạp, yêu cầu đối với công tác thi hành án dân sự ngày càng cao, biên chế được giao giảm, số việc và số tiền thụ lý mới tiếp tục tăng, nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Chính phủ, sự nỗ lực, quyết tâm của toàn hệ thống thi hành án dân sự, đến nay, kết quả thi hành xong về việc, về tiền đều đạt và vượt chỉ tiêu được giao.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản

Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, Cục Đăng ký quốc gia về giao dịch bảo đảm đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm, đặc biệt, trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản.

Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm góp phần xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói chung và đăng ký trực tuyến biện pháp bảo đảm nói riêng là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.

Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm chủ động, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao năng lực, hiệu quả điều hành

Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước và tổ chức thi hành pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và đăng ký biện pháp bảo đảm; thực hiện các dịch vụ công về đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm và giao dịch, tài sản khác theo thẩm quyền.
Quy trình nghiệp vụ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm áp dụng tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản

Quy trình nghiệp vụ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm áp dụng tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản

Quy trình nghiệp vụ này được áp dụng đối với hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm thuộc thẩm quyền của Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (sau đây gọi là Trung tâm Đăng ký) theo quy định của Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm và pháp luật khác liên quan.
Tiếp nhận Hồ sơ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm

Tiếp nhận Hồ sơ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm

Tiếp nhận Hồ sơ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm

Theo dõi chúng tôi trên:

mega story

trung-nguyen
hanh-phuc
cong-ty-than-uong-bi
vien-khoa-hoac-cong-nghe-xay-dung
bao-chi-cm