Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ đầu tư (chủ doanh nghiệp) cần có nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực tài chính là nhân tố quan trọng, then chốt. Qua bài viết “Rào cản pháp lý trong huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của doanh nghiệp khởi nghiệp” đăng tải trên ấn phẩm 200 trang “Nhận diện rào cản pháp lý đối với hoạt động khởi nghiệp” năm 2019 của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu đã tổng hợp, khái quát các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực huy động vốn của doanh nghiệp, đồng thời, tác giả cũng đề cập tới những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp khởi nghiệp và pháp luật điều chỉnh việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp khởi nghiệp, nhận diện các rào cản pháp lý về huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của các chủ thể khởi nghiệp và đề xuất các giải pháp trong xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của các chủ thể khởi nghiệp.
Rào cản pháp lý trong huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của doanh nghiệp khởi nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ đầu tư (chủ doanh nghiệp) cần có nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực tài chính là nhân tố quan trọng, then chốt. Qua bài viết “Rào cản pháp lý trong huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của doanh nghiệp khởi nghiệp” đăng tải trên ấn phẩm 200 trang “Nhận diện rào cản pháp lý đối với hoạt động khởi nghiệp” năm 2019 của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu đã tổng hợp, khái quát các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực huy động vốn của doanh nghiệp, đồng thời, tác giả cũng đề cập tới những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp khởi nghiệp và pháp luật điều chỉnh việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp khởi nghiệp, nhận diện các rào cản pháp lý về huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của các chủ thể khởi nghiệp và đề xuất các giải pháp trong xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến huy động vốn không qua tổ chức tín dụng của các chủ thể khởi nghiệp.