Tại Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã yêu cầu: “Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và các thành viên của Hội đồng trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương”.
Để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu quả, thiết thực, cần sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo, cơ quan đơn vị, sự vào cuộc trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã cụ thể hóa quan điểm này, đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Bài viết đánh giá thực trạng và xác định nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, với những nội dung chính về: (i) Vai trò của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; (ii) Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Để hiểu rõ hơn những nội dung này, độc giả có thể tìm đọc bài viết “Vai trò của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” của TS. Phan Chí Hiếu đã được đăng trên ấn phẩm 200 trang “Tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân” của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật năm 2019./.
Để công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu quả, thiết thực, cần sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo, cơ quan đơn vị, sự vào cuộc trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 đã cụ thể hóa quan điểm này, đồng thời quy định cụ thể trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Bài viết đánh giá thực trạng và xác định nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, với những nội dung chính về: (i) Vai trò của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; (ii) Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Để hiểu rõ hơn những nội dung này, độc giả có thể tìm đọc bài viết “Vai trò của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” của TS. Phan Chí Hiếu đã được đăng trên ấn phẩm 200 trang “Tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân” của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật năm 2019./.