Trong quá trình xây dựng Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự để thay thế Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ, việc hướng dẫn các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, luật khác có liên quan về bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm góp phần tạo điều kiện thuận tiện cho cá nhân, pháp nhân có nhu cầu tham gia vào quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là hết sức cần thiết.
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Xác định chủ thể của quan hệ bảo đảm trong Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của tác giả Nguyễn Việt Phương được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Xây dựng Nghị định của Chính phủ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” năm 2020. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích một số bất cập, vướng mắc liên quan đến việc xác định bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời, đưa ra quan điểm riêng về phương hướng giải quyết các vướng mắc, bất cập này trong quá trình xây dựng Nghị định.
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Xác định chủ thể của quan hệ bảo đảm trong Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của tác giả Nguyễn Việt Phương được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Xây dựng Nghị định của Chính phủ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” năm 2020. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích một số bất cập, vướng mắc liên quan đến việc xác định bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời, đưa ra quan điểm riêng về phương hướng giải quyết các vướng mắc, bất cập này trong quá trình xây dựng Nghị định.