Hiện nay, quy trình của việc xử lý tài sản bảo đảm được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015, các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm, đăng ký biện pháp bảo đảm và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Tuy nhiên, trước yêu cầu của việc ban hành Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ để tạo sự thống nhất, phù hợp với Bộ luật Dân sự năm 2015 và văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, cũng như đáp ứng được nhu cầu giải quyết một số vướng mắc phát sinh trong thực tiễn mà pháp luật về giao dịch bảo đảm, đăng ký biện pháp bảo đảm chưa có quy định hoặc quy định chưa cụ thể… thì bên cạnh việc tiếp tục kế thừa những quy định còn phù hợp của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm, Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cũng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung về xử lý tài sản bảo đảm.
Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Xử lý tài sản bảo đảm và những vấn đề cần quy định trong nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của tác giả Nguyễn Thị Hoa được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Xây dựng Nghị định của Chính phủ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” năm 2020. Trong bài viết này, tác giảnội dung cần sửa đổi, bổ sung về xử lý tài sản bảo đảm như: Về thỏa thuận lựa chọn phương thức xử lý tài sản; thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm; về thỏa thuận bên nhận bảo đảm được tiếp cận, chi phối trực tiếp tài sản bảo đảm và trách nhiệm giao tài sản bảo đảm để xử lý; về phương thức xử lý tài sản bảo đảm...
Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung này, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trân trọng giới thiệu đến độc giả bài viết “Xử lý tài sản bảo đảm và những vấn đề cần quy định trong nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của tác giả Nguyễn Thị Hoa được đăng tải trong số chuyên đề 200 trang về “Xây dựng Nghị định của Chính phủ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” năm 2020. Trong bài viết này, tác giảnội dung cần sửa đổi, bổ sung về xử lý tài sản bảo đảm như: Về thỏa thuận lựa chọn phương thức xử lý tài sản; thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm; về thỏa thuận bên nhận bảo đảm được tiếp cận, chi phối trực tiếp tài sản bảo đảm và trách nhiệm giao tài sản bảo đảm để xử lý; về phương thức xử lý tài sản bảo đảm...