Mô hình tổ chức công ty cổ phần theo pháp luật Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết phân tích các quy định về mô hình tổ chức công ty theo pháp luật Đức để làm rõ tính ưu việt của mô hình tổ chức công ty ở Đức; đồng thời, đánh giá khả năng giải quyết hài hòa ba...
Mô hình chính quyền đô thị ở các thành phố lớn trên thế giới và một số nhận xét
Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích về tổ chức chính quyền đô thị ở một số thành phố lớn trên thế giới (Bắc Kinh - Trung Quốc, Seoul - Hàn Quốc, Berlin - Đức, New York - Hoa Kỳ) ở các phương diện: Mô hình tổ chức chính quyền đô thị với nguồn gốc...
Cơ chế phòng, chống tham nhũng theo kinh nghiệm của Nhật Bản và gợi mở cho Việt Nam
Tóm tắt: Trong nhiều năm qua, Nhật Bản đã liên tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật để đẩy mạnh hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng và là một trong số ít quốc gia châu Á có thứ hạng cao về chỉ số minh bạch cũng như tỷ lệ tham nhũng...
Pháp luật Liên minh châu Âu về “công ty ma” và những gợi mở cho Việt Nam
Bài viết nghiên cứu pháp luật Liên minh châu Âu về công ty ma, từ đó, đưa ra những gợi mở cho Việt Nam trong tiến trình hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp trong thời gian tới.
Khai thác kinh tế tài sản trí tuệ - Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam
Tóm tắt: Bài viết phân tích kinh nghiệm quốc tế về cách tiếp cận khái niệm tài sản trí tuệ, ý nghĩa khai thác kinh tế tài sản trí tuệ và vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ trong khai thác kinh tế tài sản trí tuệ, từ đó, đưa ra một số giải pháp đối với Việt Nam.
Cơ sở của việc ghi nhận quyền được ngắt kết nối trong pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam
Tóm tắt: Quyền được ngắt kết nối là một trong những quyền cơ bản của người lao động “thế hệ mới” được đề cập trong thời gian gần đây. Bài viết phân tích cơ sở cho việc ghi nhận quyền được ngắt kết nối tại châu Âu và đánh giá khả năng ghi nhận quyền này trong pháp luật lao động Việt Nam.
Vận dụng thuyết nhất nguyên và thuyết nhị nguyên - Kinh nghiệm của một số quốc gia về nội luật hóa điều ước quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung phân tích cách thức các quốc gia vận dụng thuyết nhất nguyên và thuyết nhị nguyên đối với quá trình nội luật hóa điều ước quốc tế, qua đó đưa ra giá trị tham khảo cho Việt Nam.
Pháp luật quốc tế về tiếp nhận người tị nạn và một số gợi mở cho Việt Nam
Từ đầu thế kỷ XX, dòng người tị nạn đã “bùng nổ” nhiều nơi trên thế giới và có xu hướng gia tăng mạnh mẽ trong những năm qua vì tình trạng xung đột có xu hướng tăng trên thế giới và khu vực. Đối mặt với thực trạng này, hiện nay, nhiều nước trên thế...
Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm về ma túy trên tuyến biên giới Tây Nam
Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích, làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và đề xuất một số giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm ma túy trên tuyến biên giới Tây Nam trong thời gian tới.