Mô hình tổ chức công ty cổ phần theo pháp luật Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết phân tích các quy định về mô hình tổ chức công ty theo pháp luật Đức để làm rõ tính ưu việt của mô hình tổ chức công ty ở Đức; đồng thời, đánh giá khả năng giải quyết hài hòa ba...
Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự và gợi ý cho Việt Nam[1]
Bài viết giới thiệu kinh nghiệm của CEPEJ, UIHJ, Phần Lan, Thụy Điển, Pháp, Anh, Thái Lan và Trung Quốc trong việc nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, qua đó, đề xuất các định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự của Việt Nam trong thời gian tới.
Công ước tống đạt và Công ước thu thập chứng cứ - Cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tương trợ tư pháp của Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam, các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngoài cũng phát triển đa dạng cả về bề rộng lẫn chiều sâu dẫn đến nhiều vụ việc tranh chấp về dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài phát...
Nội dung một số công ước trong khuôn khổ của Hội nghị La Hay về bảo vệ trẻ em
Trong những năm qua, công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, được coi là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu để bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài của đất...
Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế và 130 năm đóng góp cho sự phát triển của tư pháp quốc tế
Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế - HCCH (Hội nghị)[1], khác với tên gọi của mình, không phải là diễn đàn chỉ hoạt động một lần mà là một tổ chức quốc tế liên Chính phủ thường trực với mục tiêu thống nhất dần dần các quy tắc tư pháp quốc tế. Trong...
Tác động của việc gia nhập và thực hiện các công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế đến hoạt động xét xử của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài
Ngày 01/10/2016 và ngày 03/5/2020, Việt Nam lần lượt trở thành thành viên của Công ước năm 1965 về tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Công ước tống đạt giấy tờ) và Công ước năm 1970 về thu...
Thực thi Công ước La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế ở Việt Nam - Thành tựu và phương hướng
Trong phạm vi bài viết này, tác giả tìm hiểu cơ chế thực thi và kiểm điểm Công ước; nguyên tắc thực thi Công ước; đánh giá những thành tựu đạt được sau hơn 10 năm thi hành Công ước ở nước ta và đưa ra một số phương hướng thực thi có hiệu quả Công ước trong thời gian tới.
Kết quả thực hiện quy chế thành viên Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế của Việt Nam và một số định hướng
Hội nghị La Hay xác định tầm nhìn trong khuôn khổ hoạt động của mình bao gồm: (i) Hành động vì một thế giới, trong đó các cá nhân, tổ chức mà cuộc sống và hoạt động của mình liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác nhau được hưởng mức độ an toàn...
Nhìn lại 10 năm Việt Nam thực hiện tư cách thành viên của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế
Sự ra đời của tổ chức có tên gọi là Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (HCCH) được coi là một sáng kiến toàn cầu về pháp luật. HCCH chính thức đi vào hoạt động từ năm 1955, đến nay đã có lượng thành viên đông đảo với 91 thành viên bao gồm 90 quốc...