Hoàn thiện chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp, bảo đảm hiệu quả cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người dân trên ứng dụng VNeID
Từ thực tiễn có thể khẳng định, hệ thống chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp trong giai đoạn 2009 - 2025 không ngừng được phát triển, hoàn thiện, tạo căn cứ để nâng cao chất lượng dữ...
Theo dõi thi hành pháp luật ở Singapore, Indonesia và kinh nghiệm cho Việt Nam
Xây dựng pháp luật là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, sau khi pháp luật được ban hành, làm thế nào để đưa pháp luật vào cuộc sống nhằm đạt được mục tiêu thúc đẩy sự phát triển xã hội luôn được đặc biệt quan...
Huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động theo dõi thi hành pháp luật
Trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh sự tham gia của nhân dân và các tổ chức xã hội vào hoạt động quản lý nhà nước không chỉ là đòi hỏi từ quá trình hội nhập mà quan trọng hơn là từ chính yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường,...
Quyền xác định lại giới tính theo Bộ luật Dân sự năm 2015
Tóm tắt: Bài viết nêu lên tầm quan trọng của việc quy định về quyền xác định lại giới tính cho cá nhân, các vấn đề pháp lý xung quanh quyền này, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, đề xuất.
Một số ý kiến về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
Bài viết nghiên cứu về các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo dưới góc độ bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực dân sự.
Mô hình đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt là mô hình lần đầu tiên được đề cập ở Việt Nam, vì vậy, trong quá trình xây dựng, đòi hỏi chúng ta phải vừa làm, vừa học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia khác. Hiện nay, trong số các mô hình đơn vị hành chính...
Nhận diện bản chất pháp lý của nền tiền mã hóa
Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu khái niệm và những đặc điểm của tiền mã hóa so sánh với tài sản truyền thống, thực trạng về tiền mã hóa ở Việt Nam cũng như pháp luật về tiền mã hóa ở một số quốc gia trên thế giới.
Thực trạng xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý ở Việt Nam hiện nay
Tóm tắt: Cùng với chủ trương xã hội hóa một số lĩnh vực quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý ngày càng được chú trọng và đẩy mạnh. Hoạt động trợ giúp pháp lý, về bản chất, là một loại hình dịch vụ xã hội. Bài viết...
Một số điểm bất cập và đề xuất phương hướng đổi mới quy trình đánh giá cô
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ (Nghị định số 56/2015/NĐ-CP) thì thời điểm đánh giá, phân loại công chức được tiến hành trong tháng 12, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm....