Hoàn thiện chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp, bảo đảm hiệu quả cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người dân trên ứng dụng VNeID
Từ thực tiễn có thể khẳng định, hệ thống chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp trong giai đoạn 2009 - 2025 không ngừng được phát triển, hoàn thiện, tạo căn cứ để nâng cao chất lượng dữ...
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời kỳ Covid-19: Thực trạng và một số kiến nghị
Đại dịch Covid-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất mà thế giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong đại dịch Covid-19, doanh nghiệp là đối tượng chịu tác động mạnh, trực tiếp từ đại dịch do sức mua của người tiêu...
Dịch vụ trợ giúp pháp lý được xác định là dịch vụ sự nghiệp công thiết yếu
Trợ giúp pháp lý (TGPL) là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được TGPL trong vụ việc TGPL theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.
Xác định dấu hiệu “tương tự gây nhầm lẫn, có khả năng gây nhầm lẫn” nhãn hiệu được bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích, bình luận quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và đề xuất hoàn thiện pháp luật để xác định thế nào là “tương tự gây nhầm lẫn, có khả năng gây nhầm lẫn” về nhãn hiệu được bảo hộ với đối tượng, dấu hiệu bị xem xét, bị cáo buộc là vi phạm.
Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và một số kiến nghị
Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính là vấn đề quan trọng, có tính nguyên tắc, là cơ sở, định hướng cho việc quy định và áp dụng các nội dung khác trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012
Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng” theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) có một ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án hình sự và cá thể hóa hình phạt đối với người phạm tội, là một trong bốn căn cứ để Tòa án cân nhắc, xem xét khi quyết định hình phạt.