Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới
Trên cơ sở phát biểu khai mạc của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý...
Nghĩa vụ tiền hợp đồng trong hợp đồng dịch vụ của Nguyên tắc luật Châu Âu (PEL SC) và bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện quy định pháp luật ở Việt Nam
Bài viết trọng tâm phân tích các nội dung trong quy định về nghĩa vụ tiền hợp đồng trong hợp đồng dịch vụ (tên gọi là Service contract) của Nguyên tắc chung về luật Châu Âu (Principles of European Law - viết tắt PEL). Trên...
Chế định bảo lãnh theo pháp luật của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Theo quy định của pháp luật Cộng hòa Pháp thì biện pháp bảo lãnh được hiểu là hợp đồng, theo đó một người (bên bảo lãnh) cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với người có quyền (bên nhận bảo lãnh), nếu người có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) không tự mình...
Xử lý trách nhiệm đối với người, cơ quan ban hành văn bản trái pháp luật, vi phạm trong hoạt động kiểm tra văn bản và việc khắc phục hậu quả
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước mà cao nhất là Chính phủ đã sử dụng triệt để pháp luật trong vai trò là công cụ để quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Về nguyên tắc, toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước cũng như cán bộ, công chức làm việc...
Bình luận một số quan điểm đối với 10 vấn đề trọng tâm xin ý kiến nhân dân về Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)
Mặc dù Hiến pháp quy định thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nhưng không thể hiểu một cách cứng nhắc làm hạn chế quyền được bảo vệ lợi ích của người dân. Quy định của luật là cho phép Tòa án khi không có luật điều chỉnh...
Giao dịch bảo đảm dưới khía cạnh so sánh luật học
Biện pháp bảo đảm là công cụ hữu hiệu nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm của bên có nghĩa vụ, vừa bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của bên có quyền. Trong giao lưu dân sự, đặc biệt là trong quan hệ kinh doanh - thương mại, biện pháp bảo đảm có vai trò rất quan trọng.
Tuân thủ nguyên tắc pháp quyền trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên được Đảng ta chính thức sử dụng tại Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994). Tiếp theo, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định...