Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng án dân sự tồn đọng ngày càng có xu hướng tăng, kéo dài từ năm này qua năm khác, làm giảm sút lòng tin của quần chúng nhân dân đối với các cơ quan thi hành án dân sự nói riêng và làm suy giảm hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước ta nói chung. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tồn đọng án dân sự, như: Do bất cập của các quy định pháp luật; việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ thi hành án dân sự chưa tốt; năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự còn hạn chế; ý thức chấp hành pháp luật của người phải thi hành án thấp; hoạt động thanh tra, kiểm sát thi hành án dân sự chưa thực sự phát huy tác dụng...
Chính vì vậy, toàn hệ thống thi hành án dân sự cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng các giải pháp một cách quyết liệt, thực chất hơn, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân, giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
Trước nhu cầu cấp thiết đó, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật đã đăng tải bài viết “Một số giải pháp khắc phục án dân sự tồn đọng” của tác giả Phạm Thị Đào trên Tạp chí định kỳ số 64 trang tháng 3/2016. Bài viết sẽ nêu lên thực trạng tồn đọng án dân sự hiện nay, nguyên nhân của thực trạng đó và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng án dân sự tồn đọng trong thời than tới.
Ý kiến bạn đọc (0)
Các tin khác
Quyết liệt áp dụng hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh của người dân, doanh nghiệp
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 129/CĐ-TTg ngày 09/12/2024 về tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử, nâng cao hiệu quả công tác thu thuế đối với thương mại điện tử.
Quy định cụ thể, phù hợp ngưỡng nợ thuế bị tạm hoãn xuất cảnh tránh tác động tiêu cực cho người dân, doanh nghiệp
Đây là một nội dung mới, nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp trong Luật số 56/2024/QH15 vừa được thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và dự thảo Nghị định quy định về ngưỡng áp dụng tạm hoãn xuất cảnh.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo - động lực vươn mình cho các doanh nghiệp Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, xu thế chung của...
Xuất khẩu trực tuyến - “sân chơi mới” dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
Chia sẻ tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới Amazon 2024 diễn ra ngày...
Bỏ hạn mức đầu tư tối thiểu đối với các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư
Đây là quy định mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, quy định này nhằm tạo điều kiện để các cơ quan chủ động, linh hoạt khi áp dụng phương thức đối tác công tư trong từng dự án cụ thể.