Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới
Trên cơ sở phát biểu khai mạc của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý...
Góp phần hoàn thiện thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam
Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “... Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân…”, “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”[1].
Nâng cao chất lượng tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự - Nhìn từ góc độ cải cách tư pháp
Hoạt động tư pháp được Đảng và Nhà nước ta chú trọng ngay trong những năm đầu mới giành được chính quyền. Cụ thể, ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 85 về cải cách bộ máy tư pháp, xây dựng nên những nguyên tắc tiến bộ đầu tiên cho nền tư pháp nước nhà.
Vấn đề cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
Khách thể loại của các tội xâm phạm TTQLHC là những quan hệ xã hội tồn tại trong các lĩnh vực của quản lý hành chính nhà nước, xâm phạm đến hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, làm giảm hiệu quả và hiệu lực quản lý hành chính nhà nước.
Bàn về quy định tính hiệu lực của Hiến pháp Việt Nam dưới góc nhìn đối chiếu với Hiến pháp một số quốc gia Đông Nam Á
Song, nếu đem ba tiêu chí này để đối chiếu vào các bản Hiến pháp trong các nền dân chủ hiện đại thì sẽ thấy có sự khác nhau về quy định tính hiệu lực của Hiến pháp ở mỗi quốc gia và Hiến pháp Việt Nam năm 2013 cũng không là một ngoại lệ.