Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới
Trên cơ sở phát biểu khai mạc của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý...
Các hình thức thực thi dân chủ trực tiếp trên thế giới và ở Việt Nam
Trưng cầu ý dân là việc các cử tri bỏ phiếu trực tiếp quyết định các vấn đề chính trị, xã hội, pháp lý quan trọng của đất nước hay địa phương hoặc việc xây dựng, thông qua Hiến pháp mới hay Hiến pháp sửa đổi.
Hoàn thiện các biện pháp cưỡng chế trong dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự
Biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự là cách thức thực hiện tính quyền lực nhà nước do cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng theo những trình tự, thủ tục được pháp luật tố tụng hình sự quy định, tác động lên tư tưởng, hành vi người tham gia tố tụng,...
Phân biệt khiếu nại và tố cáo trong thi hành án dân sự
Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là những quyền chính trị cơ bản của công dân được ghi nhận tại các bản Hiến pháp, cụ thể: Hiến pháp năm 1956 (Điều 29), Hiến pháp năm 1980 (Điều 73), Hiến pháp năm 1992 (Điều 74) và Hiến pháp năm 2013 (Điều 30).
Trao đổi về quy định Tòa án không được từ chối giải quyết vụ án dân sự vì chưa có điều luật để áp dụng trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự
Việt Nam đang xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với quan điểm tất cả vì con người và hướng tới con người, đồng thời chúng ta cũng đang hội nhập sâu, rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới, vì vậy đòi hỏi chúng ta không ngừng đổi mới chính sách, hoàn thiện thể chế.
Sự hình thành tư tưởng hợp đồng hành chính và vai trò của hợp đồng hành chính trong quản lý nhà nước
Lịch sử hợp đồng hành chính gắn liền với lịch sử phát triển của Nhà nước, tùy vào sự phát triển, mức độ đáp ứng các dịch vụ công của Nhà nước qua các giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào bản chất, thái độ, bổn phận của Nhà nước đối với xã hội
Chính phủ điện tử và những tác động của nó tới lý thuyết và thực tiễn hành chính
Để phân tích sâu hơn những ưu thế mà Chính phủ điện tử mang lại cũng như những mặt trái của nó nhằm có những gợi ý quan trọng cho việc hoạch định chính sách tổng thể liên quan tới hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin liên lạc (ICTs), cần phải minh định nội hàm khái niệm Chính phủ điện tử.
Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự hình thành và phát triển của công lý
Công lý là một giá trị căn bản mà hệ thống tư pháp của mọi quốc gia đều hướng tới. Tại Việt Nam, với tư cách là một giá trị chính trị - tư pháp, công lý đã xuất hiện từ rất sớm, đồng hành và hỗ trợ đắc lực cho sự ra đời và phát triển của Nhà nước...