Quy trình nghiệp vụ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm áp dụng tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản
Quy trình nghiệp vụ này được áp dụng đối với hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm thuộc thẩm quyền của Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia...
Giải quyết những bất cập xung quanh mối quan hệ giữa định nghĩa, cấu thành và phân loại quy phạm pháp luật
Tóm tắt: Bài viết chỉ ra những bất cập tồn tại trong các quan điểm hiện hành liên quan đến quy phạm pháp luật, đặc biệt là sự không thống nhất giữa định nghĩa, cấu thành và phân loại quy phạm pháp luật.
Nghành Tư pháp Lâm Đồng quá trình xây dựng và phát triển
Từ khi thành lập đến nay, Ngành Tư pháp Việt Nam đã không ngừng vận động, sáng tạo, đổi mới và ngày càng phát triển mạnh mẽ; hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị được giao và có những đóng góp quan trọng vào thắng lợi chung trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
Lâm Đồng cần tiếp tục phát huy hiệu quả công tác tư pháp
Năm 2016, tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, với nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động ngay từ đầu và với quyết tâm, nỗ lực của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng với công tác xã hội hóa hoạt động công chứng
Xác định việc hoàn thiện thể chế là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng tạo nền tảng thúc đẩy xã hội hóa hoạt động công chứng, trên cơ sở Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020[1],
Công tác giám định tư pháp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Xác định giám định tư pháp là công tác đóng vai trò quan trọng trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động tố tụng mà trọng tâm là bảo đảm phán quyết của Tòa án được kịp thời, khách quan
Kết quả đạt được của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở tỉnh Lâm Đồng
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, là cầu nối để đưa pháp luật của Nhà nước về với nhân dân và là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật.
Công tác pháp chế của tỉnh Lâm Đồng - Năm năm nhìn lại
Trước khi Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế (Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) được ban hành, thực hiện Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 của Chính phủ
Tình hình thực hiện pháp luật về chứng thực tại tỉnh Lâm Đồng
Cùng với Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020