Mô hình tổ chức công ty cổ phần theo pháp luật Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết phân tích các quy định về mô hình tổ chức công ty theo pháp luật Đức để làm rõ tính ưu việt của mô hình tổ chức công ty ở Đức; đồng thời, đánh giá khả năng giải quyết hài hòa ba...
Thực tiễn pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới
Bài viết này phân tích những quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về nhãn hiệu âm thanh và thực tiễn pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
Mô hình chính quyền đô thị ở các quốc gia theo hệ thống thông luật và kinh nghiệm cho việc xây dựng chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết phân tích các mô hình về tổ chức xây dựng chính quyền đô thị tại các quốc gia theo hệ thống thông luật (Common Law), từ đó, đưa ra một số kinh nghiệm cho việc xây dựng chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Pháp luật về sử dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ ra quyết định hành chính ở Estonia[1]
Bài viết này nghiên cứu chính sách pháp luật của Estonia về sử dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ ra quyết định hành chính trong hoạt động của cơ quan nhà nước, từ đó rút ra các kinh nghiệm tham khảo có giá trị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
Quyền điều hành kinh doanh của thành viên hợp danh trong công ty đấu giá hợp danh - So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp
Bài viết phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền điều hành kinh doanh của thành viên hợp danh trong công ty đấu giá hợp danh, trên cơ sở so sánh, đối chiếu với pháp luật của Cộng hòa Pháp. Từ đó, chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong...
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong pháp luật Anh và Việt Nam dưới góc nhìn so sánh[1]
Vi phạm hợp đồng là hành vi đi ngược lại với cam kết của các bên trong hợp đồng, trái với quy định pháp luật, do đó, pháp luật các quốc gia đều quy định bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu những trách nhiệm nhất định, tuy nhiên quy định cụ thể...
Công tác giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế - Thành tựu và thách thức
Tranh chấp đầu tư quốc tế có thể được giải quyết bằng nhiều phương thức như thương lượng, trung gian hòa giải, trọng tài hoặc qua Tòa án. Tuy nhiên, phổ biến nhất là phương thức giải quyết qua trọng tài quốc tế. Theo thống kê của Hội nghị Liên Hợp...
Nỗ lực của Việt Nam trong bảo đảm các quyền dân sự, chính trị thông qua việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966
Kể từ khi trở thành thành viên Liên Hợp quốc (năm 1977) và gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (năm 1982), Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong việc thực hiện các nghĩa vụ của quốc gia thành viên của Công ước. Hơn 40...