Bình luận một số điểm mới của Luật Công chứng năm 2024
Sau hơn 10 năm thi hành, Luật Công chứng năm 2014 đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển chung của đất nước, đáp ứng nhu cầu của xã...
Vai trò của Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự trong công tác thi hành án dân sự tại khu vực phía Nam
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa IX ngày 6/10/1992 về việc bàn giao công tác thi hành án dân sự (THADS) từ Tòa án nhân dân sang Chính phủ, năm 1993, các địa phương đã thành lập Ban Chỉ đạo THADS (BCĐTHADS) để chỉ đạo việc bàn giao và chỉ đạo hoạt động THADS ở địa phương.
Kết quả 2 năm triển khai thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại tại Nghệ An - Một số nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới
Nghệ An được Bộ Tư pháp lựa chọn là một trong 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại. Để triển khai thực hiện, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã kịp thời có các hoạt động cụ thể để quán...
Sự ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”. Nhà nước được tổ chức, hoạt động và quản lý xã hội bằng Hiến pháp, pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
Các hình thức góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013
Trên phương diện này, QSDĐ là quyền khai thác và sử dụng đất đai. Do mục đích của các bên trong quan hệ này là khai thác và sử dụng đất đai, vì thế, bên góp vốn chỉ chuyển giao quyền sử dụng đất đai cho bên nhận góp vốn mà không chuyển giao các...
Quy định pháp luật về công tác tiếp công dân
Trước khi có Luật Tiếp công dân năm 2013, các văn bản pháp luật của nước ta chưa có văn bản nào quy định thế nào là “tiếp công dân” mà chỉ có các khái niệm về trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân, trách nhiệm của cán bộ tiếp công dân... được...
Quyền tư pháp và cơ quan tư pháp ở Việt Nam
Điều 102 khoản 2 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Vậy quyền tư pháp ở Việt Nam là gì, cơ quan thực hiện quyền tư pháp, ngoài Tòa án như Hiến pháp đã quy định, còn có cơ quan nào khác?
Một số hạn chế của công tác thi hành án hình sự ở nước ta hiện nay
Khi xem xét, đánh giá hiệu quả của việc thi hành án phạt tù, cách đánh giá thông dụng nhất là phân tích mức độ tái phạm, nếu số lượng người thụ án tái phạm nhiều chứng tỏ hiệu quả giáo dục trong khi thi hành án phạt tù thấp, hình phạt đã không đạt được mục đích phòng ngừa.