Nhiều quy định mới về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Ngày 19/02/2025, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khoá XV đã thông qua Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2025. Ngày 01/4/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số...
Trách nhiệm giải thích việc áp dụng pháp luật của các cơ quan tư pháp
Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 quy định về trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của các chủ thể. Trách nhiệm này được quy định nhằm đưa quy định của pháp luật đến với người dân. Bài viết về nghĩa vụ và quyền của các cơ quan tư pháp...
Nâng cao hiệu quả thi hành án - Góc nhìn từ phán quyết của Tòa án
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức thi hành án, trong đó, nội dung bản án, quyết định của Tòa án có một vai trò đặc biệt quan trọng. Một phán quyết đúng, chính xác, rõ ràng là điều kiện vô cùng quan trọng để việc thi hành phán quyết...
Một số vướng mắc về việc ra quyết định thi hành án
Trong bài viết này, các tác giả nêu lên một số vướng mắc, bất cập liên quan đến việc ra quyết định thi hành án chủ động và thi hành án theo đơn yêu cầu thông qua một số vụ án hủy hoại rừng, đồng thời đưa ra giải pháp khắc phục.
Vận dụng nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật giải quyết vụ việc thực tiễn
Vận dụng nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật giải quyết vụ việc thực tiễn có ý nghĩa quan trọng đối với công tác pháp chế nói chung và pháp chế doanh nghiệp nói riêng cũng như hoạt động tư vấn, tranh tụng tại Trọng tài hay Tòa án.
Đào tạo luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và một số giải pháp
Đào tạo luật ở các cơ sở đào tạo ở Việt Nam hiện nay, về cơ bản không có nhiều thay đổi lớn so với trước đây. Mặc dù, đã có thay đổi chuyển từ mô hình đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ; việc tổ chức quản lý, đào tạo; xây dựng đề cương...
Điều chỉnh pháp luật đối với giao dịch bảo đảm bằng động sản trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng
Pháp luật Việt Nam không đưa ra định nghĩa tổng quát về động sản. Khái niệm này được xây dựng theo phương pháp loại suy, theo đó, tài sản được định nghĩa là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Mối quan hệ giữa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật sở hữu trí tuệ trong kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu ở Việt Nam hiện nay
Trong hệ thống pháp luật các quốc gia, trong đó có Việt Nam, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật sở hữu trí tuệ được coi là hai nhánh có mối quan hệ tương hỗ trong kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu.
Tiêu chí đánh giá sự phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ
Sự phân biệt là một trong những điều kiện quan trọng để một dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu. Hoa Kỳ là một nước có nhiều kinh nghiệm về lý thuyết và nền tảng pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu, trong đó có nêu rõ những tiêu chí đánh giá thế nào là một...