Hoàn thiện chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp, bảo đảm hiệu quả cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người dân trên ứng dụng VNeID
Từ thực tiễn có thể khẳng định, hệ thống chính sách, pháp luật về lý lịch tư pháp trong giai đoạn 2009 - 2025 không ngừng được phát triển, hoàn thiện, tạo căn cứ để nâng cao chất lượng dữ...
Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
Theo quy định tại Luật Giáo dục, thì ngoại ngữ quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế (như: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nga…). Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ sở...
Hoạt động của mô hình trung tâm tư vấn pháp luật - Thuận lợi, khó khăn và một số đề xuất
Tư vấn pháp luật là hoạt động cung cấp cho cá nhân, tổ chức những hiểu biết pháp luật về một vấn đề nhất định, giúp họ hiểu rõ vị thế, quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong một quan hệ pháp luật cụ thể nảy sinh trong đời sống xã hội. Kết quả của...
Đặc trưng của xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam và một số kiến nghị
Xã hội hóa mạnh mẽ việc cung ứng các dịch vụ công trong lĩnh vực tư pháp ở nước ta thể hiện sự thay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các cơ quan công quyền, phản ánh mức độ phát triển của xã hội. Quá trình này cũng tạo ra môi trường cạnh tranh,...
Tích cực triển khai chế định thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Sau khi Nghệ An được Bộ Tư pháp lựa chọn, phê duyệt là 01 trong 13 tỉnh thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo Sở Tư pháp, cơ quan trực tiếp tham mưu cho UBND tỉnh quản lý Nhà nước về chế định Thừa...
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động thừa phát lại
Quản lý nhà nước về Thừa phát lại là việc Nhà nước dùng các biện pháp, công cụ có được nhằm tác động lên quá trình tổ chức và hoạt động Thừa phát lại làm cho quá trình này diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật và đạt mục tiêu mà Nhà nước mong muốn.
Một số nội dung về thừa phát lại
Thuật ngữ Thừa phát lại có lẽ xuất hiện ở Việt Nam song hành với việc Vua Tự Đức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp 06 tỉnh Nam kỳ. Chế định Thừa phát lại ở Việt Nam đã tồn tại trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và thời gian đầu Chính phủ Việt Nam...
Phát triển nghề thừa phát lại theo định hướng xã hội hóa các lĩnh vực bổ trợ tư pháp
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, trên cơ sở Sắc lệnh ngày 10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc tạm thời giữ các luật lệ hiện hành của chế độ cũ ở Bắc, Trung, Nam bộ với điều kiện “không trái với...
Khắc phục bất cập và sai sót trong áp dụng pháp luật giải quyết khiếu nại hành chính
Giải quyết khiếu nại hành chính là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại của cá nhân, tổ chức đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính.