Quy trình nghiệp vụ đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm áp dụng tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản
Quy trình nghiệp vụ này được áp dụng đối với hoạt động đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm thuộc thẩm quyền của Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia...
Xác định thời điểm hết hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật trong một số trường hợp
Việc xác định đúng thời điểm có hiệu lực cũng như thời điểm hết hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là vấn đề vô cùng quan trọng trong quá trình áp dụng pháp luật. Điều 154 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
Bàn về khái niệm “văn bản quy phạm pháp luật”
Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy định: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Nguyên tắc một quốc tịch Việt Nam trong pháp luật quốc tịch qua các thời kỳ
Quốc tịch là phạm trù chính trị - pháp lý quan trọng, có tính lịch sử và khá phức tạp trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế; thể hiện mối quan hệ gắn bó
Bảo đảm quyền có quốc tịch của trẻ em Việt Nam trong Luật Quốc tịch Việt Nam
Việc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, khẳng định trong chủ trương, định hướng, chính sách, pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Bàn về các trường hợp đặc biệt xin giữ quốc tịch nước ngoài khi xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam
Điều 4 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam,
Bảo đảm quyền có quốc tịch đối với người di cư tự do và kết hôn không giá thú theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào
Di cư nói chung và di cư tự do trong vùng biên giới Việt Nam - Lào nói riêng là vấn đề hết sức phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tố nhưng chủ yếu là vì lý do kinh tế
Những vấn đề đặt ra từ giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam
Quốc tịch là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi con người, là mối quan hệ chính trị và pháp lý gắn kết một cá nhân với một Nhà nước có chủ quyền; là cơ sở pháp lý đầu tiên để xác định một cá nhân là công dân của một nước và trên cơ sở đó làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nước và công
Những khó khăn, thách thức khi Việt Nam gia nhập các công ước của Liên Hợp quốc về người không quốc tịch
Quyền có quốc tịch là một trong những quyền dân sự cơ bản đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và khẳng định trong Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền năm 1948: