Hoạt động đấu giá tài sản tiếp tục được chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa một cách mạnh mẽ
Ngày 27/6/2024, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản nhằm góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; tiếp...
Chuyển địa điểm văn phòng công chứng - Vấn đề pháp lý cần được quan tâm giải quyết
Xã hội hóa công chứng là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta. Từ năm 2005, Bộ Chính trị đã xác định “xây dựng mô hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này”.
Một số bất cập về điều kiện hành nghề công chứng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Điều kiện hành nghề công chứng là những yêu cầu của Nhà nước đưa ra và buộc các tổ chức, cá nhân phải thực hiện đầy đủ mới được thành lập, đăng ký hành nghề và tiến hành các hoạt động hành nghề công chứng. Bài viết tập trung phân tích một số bất cập...
Hỗ trợ, hướng dẫn người bị thiệt hại thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường nhà nước
Trong mối quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì bên phải bồi thường luôn là Nhà nước và bên yêu cầu bồi thường là cá nhân, tổ chức, do đó, để các quy định của Luật đi vào cuộc sống, quá trình tổ chức thi hành cần phải có cơ...
Thành tựu 10 năm quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước
Hoạt động quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước chỉ được đặt ra khi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 18/6/2009 tại kỳ họp thứ 5 (Luật năm 2009), tại Điều 11 quy định trách nhiệm quản lý nhà...
Cục Bồi thường nhà nước - 10 năm hình thành và phát triển
Ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân là mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam...
Kinh nghiệm pháp điển của một số nước trên thế giới
Bất kỳ nhà nước nào cũng coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình. Pháp luật là công cụ để Nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội, lại vừa là thước đo phản ánh trình độ phát triển của các thiết chế dân chủ trong xã hội.