Khẳng định vị thế của Việt Nam trong mạng lưới tài chính - thương mại toàn cầu
Chiều 08/4/2025, tại trụ sở Bộ Tư pháp, đồng chí Nguyễn Thanh Tịnh, Thứ trưởng Bộ Tư pháp đã chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Tài chính đồng chủ trì phiên họp.
Những nội dung cơ bản và điểm mới của các luật, Bộ luật Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc Hội khóa XIV
Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã thông qua 12 luật và 12 nghị quyết, trong đó có 03 luật, bộ luật Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo, bao gồm: Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13
Bàn về vai trò của luật sư trong thi hành án dân sự
Tóm tắt: Luật sư ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong tiến trình tố tụng. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động của luật sư trong giai đoạn thi hành án dân sự vẫn còn ở mức độ hạn chế.
Bàn về giải pháp nâng cao chất lượng luật sư Việt Nam
Nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay đã và đang được là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Cán bộ lãnh đạo quản lý được hiểu là những người được bầu cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, chỉ đạo, có thẩm quyền pháp lý và được sử dụng một cách đầy đủ thẩm quyền ấy trong quá trình quản lý, có nhiệm vụ hoạch định chủ trương công tác và điều khiển quá trình thực hiện nó ở một cấp độ nào đó.
Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Thực tế cho thấy, sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo nhằm mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Mục tiêu trên có thực hiện được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc giải quyết đúng đắn quan hệ kinh tế
Những điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện ủy thác tư pháp về dân sự tại Việt Nam
Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, có hiệu quả[1], cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc và có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia
Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài và khả năng gia nhập của Việt Nam
Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài được ký ngày 18/3/1970 và có hiệu lực từ ngày 07/10/1972 (Công ước).
Thực tiễn thi hành công ước La Hay năm 1965 về tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại tại Việt Nam
Tranh chấp dân sự và thương mại ngày càng tăng cùng với quá trình toàn cầu hóa. Những tranh chấp này không chỉ xảy ra trên lãnh thổ của một quốc gia mà còn liên quan đến chủ thể có quốc tịch hoặc sinh sống tại quốc gia khác hoặc tài sản ở quốc gia khác.