Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng, thi hành pháp luật để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới
Để không bỏ lỡ những cơ hội phát triển, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, bám sát những chỉ đạo sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư và các đồng chí...
Bảo đảm quyền bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm
Vấn đề khác đặt ra là nếu người làm chứng đã được triệu tập nhưng vắng mặt tại phiên toà thì HĐXX giải quyết như thế nào? Trường hợp vắng mặt nhưng đã có lời khai thể hiện trong hồ sơ vụ án và có đơn xin vắng mặt trong đó thể hiện giữ nguyên lời...
Công tác xây dựng Bộ pháp điển ở Việt Nam
Quan niệm về pháp điển và cách thức thực hiện pháp điển trên thế giới hiện nay khá đa dạng. Tuy nhiên, có hai nhóm quan điểm chính là pháp điển về nội dung và pháp điển về hình thức.
Các hình thức thực thi dân chủ trực tiếp trên thế giới và ở Việt Nam
Trưng cầu ý dân là việc các cử tri bỏ phiếu trực tiếp quyết định các vấn đề chính trị, xã hội, pháp lý quan trọng của đất nước hay địa phương hoặc việc xây dựng, thông qua Hiến pháp mới hay Hiến pháp sửa đổi.
Hoàn thiện các biện pháp cưỡng chế trong dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự
Biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự là cách thức thực hiện tính quyền lực nhà nước do cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng theo những trình tự, thủ tục được pháp luật tố tụng hình sự quy định, tác động lên tư tưởng, hành vi người tham gia tố tụng,...
Phân biệt khiếu nại và tố cáo trong thi hành án dân sự
Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là những quyền chính trị cơ bản của công dân được ghi nhận tại các bản Hiến pháp, cụ thể: Hiến pháp năm 1956 (Điều 29), Hiến pháp năm 1980 (Điều 73), Hiến pháp năm 1992 (Điều 74) và Hiến pháp năm 2013 (Điều 30).
Trao đổi về quy định Tòa án không được từ chối giải quyết vụ án dân sự vì chưa có điều luật để áp dụng trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự
Việt Nam đang xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với quan điểm tất cả vì con người và hướng tới con người, đồng thời chúng ta cũng đang hội nhập sâu, rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới, vì vậy đòi hỏi chúng ta không ngừng đổi mới chính sách, hoàn thiện thể chế.
Sự hình thành tư tưởng hợp đồng hành chính và vai trò của hợp đồng hành chính trong quản lý nhà nước
Lịch sử hợp đồng hành chính gắn liền với lịch sử phát triển của Nhà nước, tùy vào sự phát triển, mức độ đáp ứng các dịch vụ công của Nhà nước qua các giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào bản chất, thái độ, bổn phận của Nhà nước đối với xã hội