Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng, thi hành pháp luật để đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới
Để không bỏ lỡ những cơ hội phát triển, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, bám sát những chỉ đạo sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư và các đồng chí...
Chính phủ điện tử và những tác động của nó tới lý thuyết và thực tiễn hành chính
Để phân tích sâu hơn những ưu thế mà Chính phủ điện tử mang lại cũng như những mặt trái của nó nhằm có những gợi ý quan trọng cho việc hoạch định chính sách tổng thể liên quan tới hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin liên lạc (ICTs), cần phải minh định nội hàm khái niệm Chính phủ điện tử.
Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự hình thành và phát triển của công lý
Công lý là một giá trị căn bản mà hệ thống tư pháp của mọi quốc gia đều hướng tới. Tại Việt Nam, với tư cách là một giá trị chính trị - tư pháp, công lý đã xuất hiện từ rất sớm, đồng hành và hỗ trợ đắc lực cho sự ra đời và phát triển của Nhà nước...
Góp ý điều khoản phạt hợp đồng và mối liên hệ với bồi thường thiệt hại trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)
Phạt hợp đồng là nội dung có ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của các bên trong quan hệ hợp đồng. Quy định về vấn đề này ở các nước theo truyền thống án lệ (như Anh, Mỹ) khác với các nước theo dân luật (như Pháp, Đức). Bộ luật Dân sự Việt Nam năm...
Cần bổ sung khái niệm nhầm lẫn và nhầm lẫn về chủ thể vào dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)
Điều 131 Bộ luật Dân sự năm 2005 và Điều 127 Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) (Dự thảo) quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn. Tuy nhiên, ở cả hai quy định này đều còn thiếu khái niệm nhầm lẫn và nhầm lẫn về chủ thể. Bài viết này sẽ...
Cơ sở pháp lý thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tính chịu trách nhiệm là đặc điểm, yêu cầu có tính nguyên tắc của các chủ thể quyền lực. “Trách nhiệm giải trình” (hay tính chịu trách nhiệm, tiếng Anh là Accountable, accountability) được xác định: “Có nghĩa vụ giải thích và chấp nhận trách nhiệm...
Hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Theo số liệu thống kê của Tòa án các cấp, hàng năm, số vụ án hôn nhân và gia đình liên tục tăng, trong đó có án ly hôn. Để giải quyết các vụ án ly hôn một cách thấu tình đạt lý, thì một trong những vấn đề đầu tiên và được xem như “mắt xích” không...
Quyền có việc làm của người lao động - Tiếp cận dưới góc độ quyền con người
Quyền có việc làm của người lao động (NLĐ) là một trong những quyền cơ bản của con người. Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận pháp lý về quyền con người, quyền của NLĐ, quyền có việc làm của NLĐ là vấn đề cần thiết nhằm giúp cho...
Giải quyết tranh chấp lao động ở Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Với lịch sử phát triển của Luật Lao động Hoa Kỳ cho thấy, những quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp lao động bao gồm cả cơ chế giải quyết tranh chấp lao động của Nhà nước và tư nhân, trong đó khuyến khích cơ chế giải quyết tư nhân, đồng thời...