Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới
Trên cơ sở phát biểu khai mạc của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý...
Quyền lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm của đại biểu Quốc hội - Bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Theo Nghị quyết số 35/2012/QH13 ngày 21/11/2012 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, việc lấy phiếu tín nhiệm được tổ chức định kỳ hằng năm kể từ năm thứ hai của nhiệm kỳ.
“An ninh - linh hoạt” trong quan hệ lao động và một số gợi mở cho Việt Nam
An ninh - linh hoạt là một chính sách thị trường lao động đã được thực hiện ở Liên minh châu Âu (EU) vào khoảng đầu thế kỷ XX nhằm tăng cường đồng thời sự linh hoạt cho người sử dụng lao động và sự an ninh cho người lao động nhưng vẫn còn khá xa lạ...
Các yếu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam
Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là vấn đề thể hiện nhu cầu thực hiện quyền làm cha, mẹ rất thực tế của những cặp vợ chồng hiếm muộn, đáp ứng mong mỏi của chính bản thân và gia đình họ. Trên cơ sở đánh giá những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn,...
Hoàn thiện các quy định của Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi)
Theo quy định tại Điều 5 Dự thảo lần hai Luật Thanh tra (sửa đổi) (Dự thảo Luật), chủ thể có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra bao gồm: (i) Thủ tướng Chính phủ; (ii) Tổng Thanh tra Chính phủ; (iii) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang...
Một số khó khăn, vướng mắc trong việc cưỡng chế thi hành án dân sự buộc thực hiện công việc nhất định
Cưỡng chế thi hành án dân sự là hoạt động thường xuyên của các cơ quan thi hành án dân sự ở địa phương mà người trực tiếp thực hiện là chấp hành viên của cơ quan Thi hành án dân sự. Theo quy định tại Điều 71 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được...