Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Quảng Trị hiện nay
Quảng Trị là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, là địa phương chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh và thiên tai khắc nghiệt, là địa bàn sinh sống của các dân tộc thiểu số Bru -...
Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Hiện nay, Hải Phòng đang đối mặt với những thách thức không nhỏ về môi trường như: Khí hậu biến đổi ngày càng khắc nghiệt, nguy cơ ô nhiễm môi trường và sự cố môi trường gia tăn…
Để có một thành phố, một đô thị đáng sống, cần khống chế mật độ dân cư
Nhân đọc bài: “Thưa Giáo sư Đặng Hùng Võ, ông có “nói đùa” không đấy” của nhà báo Bùi Hoàng Tám[1] - Đăng tải trên Báo Dân trí điện tử ngày 28/11/2019, tôi (tác giả bài viết) xin viết lên những suy nghĩ của mình liên quan tới bài báo.
Các mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Tỉnh Gia Lai hiện có 17 huyện, thị xã, thành phố, dân số hơn 1,5 triệu người với 34 cộng đồng dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 46,23% (chủ yếu là dân tộc Jrai và Bahnar). Hiện nay, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho người dân...
Người phiên dịch tiếng dân tộc thiểu số trong hoạt động công chứng trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Thực trạng và giải pháp
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên, là địa bàn cư trú lâu đời của nhiều cộng đồng dân tộc như Kinh, Jrai, Bahnar, Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Thái, Mường,…
Bảo đảm quyền con người của đồng bào dân tộc thiểu số trước tác động của suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu - Cơ sở lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới
Trung tâm của các khái niệm cần phải làm rõ trong nội hàm của vấn đề này đó là suy thoái môi trường (STMT), biến đổi khí hậu (BĐKH), quyền con người của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTT) và bảo đảm quyền con người của đồng bào DTTS trước tác động của BĐKH và STMT.
Phát huy dân chủ trong xây dựng nông thôn mới ở Cao Bằng
Để thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đòi hỏi phải phát huy sáng tạo, hiệu quả mọi nguồn lực và huy động sự tham gia của các cấp, các ngành và toàn xã hội, trong đó, nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng, cụ thể là các tầng lớp nhân dân ở nông thôn.
Kết quả sau 05 năm thực hiện “Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030” trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và những kiến nghị, đề xuất
Thực hiện Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030, thời gian qua, tỉnh đã triển khai tốt công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về lý lịch tư pháp và bước đầu đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
góp ý cho ban quản trị?