Bình luận một số điểm mới của Luật Công chứng năm 2024
Sau hơn 10 năm thi hành, Luật Công chứng năm 2014 đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển chung của đất nước, đáp ứng nhu cầu của xã...
Tích cực triển khai chế định thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Sau khi Nghệ An được Bộ Tư pháp lựa chọn, phê duyệt là 01 trong 13 tỉnh thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo Sở Tư pháp, cơ quan trực tiếp tham mưu cho UBND tỉnh quản lý Nhà nước về chế định Thừa...
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động thừa phát lại
Quản lý nhà nước về Thừa phát lại là việc Nhà nước dùng các biện pháp, công cụ có được nhằm tác động lên quá trình tổ chức và hoạt động Thừa phát lại làm cho quá trình này diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật và đạt mục tiêu mà Nhà nước mong muốn.
Một số nội dung về thừa phát lại
Thuật ngữ Thừa phát lại có lẽ xuất hiện ở Việt Nam song hành với việc Vua Tự Đức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp 06 tỉnh Nam kỳ. Chế định Thừa phát lại ở Việt Nam đã tồn tại trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và thời gian đầu Chính phủ Việt Nam...
Phát triển nghề thừa phát lại theo định hướng xã hội hóa các lĩnh vực bổ trợ tư pháp
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, trên cơ sở Sắc lệnh ngày 10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc tạm thời giữ các luật lệ hiện hành của chế độ cũ ở Bắc, Trung, Nam bộ với điều kiện “không trái với...
Khắc phục bất cập và sai sót trong áp dụng pháp luật giải quyết khiếu nại hành chính
Giải quyết khiếu nại hành chính là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại của cá nhân, tổ chức đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính.
Một số kiến nghị tăng cường các biện pháp bảo vệ người tố cáo tham nhũng
Tham nhũng là kẻ thù của tiến bộ và là nguồn gốc của nhiều vấn đề. Nó hủy hoại việc làm và đẩy lùi đà tăng trưởng kinh tế, đẩy những người nghèo nhất vào tình trạng khánh kiệt và làm suy yếu an ninh khi đẩy nhiều người tới các nhóm cực đoan. Bảo vệ...
Chuyển giao nghĩa vụ trong Bộ luật dân sự năm 2015 và các vấn đề cần hướng dẫn thi hành
Chuyển giao nghĩa vụ dân sự là trường hợp người có nghĩa vụ không tự mình thực hiện nghĩa vụ đã giao kết mà chuyển giao cho người khác (người thế nghĩa vụ) thực hiện nghĩa vụ giữa mình với bên mang quyền với điều kiện có sự đồng ý của chủ thể đó.
Những vướng mắc trong thực hiện pháp luật về hòa giải cơ sở và hướng khắc phục
Hòa giải ở cơ sở là sự thỏa thuận, thể hiện ý chí và quyền định đoạt của chính các bên tranh chấp, nó mang tính tự nguyện, tự quản xã hội, chính vì vậy mà nó có những ưu điểm nhất định như giải quyết kịp thời ngay từ đầu các mâu thuẫn, tranh chấp;...