Hoạt động đấu giá tài sản tiếp tục được chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa một cách mạnh mẽ
Ngày 27/6/2024, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản nhằm góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; tiếp...
Một số kết quả và kinh nghiệm triển khai thực hiện công tác pháp điển của Bộ Quốc phòng
Trong những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010
Kinh nghiệm thực hiện pháp điển của Cộng hòa Pháp
Cộng hòa Pháp là quốc gia theo trường phái luật thành văn - hệ thống dân luật (Civil Law). Đây là hệ thống pháp luật có lịch sử hình thành lâu đời nhất và có sự ảnh hưởng sâu rộng đến các hệ thống pháp luật trên thế giới.
Kinh nghiệm pháp điển hóa của Mỹ và Liên minh châu Âu
Hiện tượng pháp điển hóa và cùng với nó là sự xuất hiện của các bộ luật đã tồn tại từ hơn 4000 năm qua ở nhiều khu vực trên thế giới với nhiều hình thức, tên gọi, phương pháp khác nhau[1].
Một số giải pháp đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Tóm tắt: Từ giá trị cốt lõi của Nhà nước pháp quyền, bài viết phân tích, làm rõ ưu điểm, tồn tại, hạn chế của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và đề xuất các giải pháp tiếp tục đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngành Tư pháp với mục tiêu và giải pháp về bình đẳng giới đến năm 2020
Hiện nay, mục tiêu bình đẳng giới là mối lưu tâm hàng đầu của mỗi quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung. Từ năm 1955, Liên Hợp Quốc đã thống nhất quan điểm và thông qua Chương trình hành động giới
Hệ thống tư pháp đối với người chưa thành niên và đề xuất kiến nghị hoàn thiện
Trước hết, phải thấy rằng các quy định về tư pháp đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật được quy định tản mạn tại một số luật đơn hành, chưa có sự sắp xếp thành hệ thống trong một văn bản thống nhất
Thông tư liên tịch về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng góp phần bảo đảm quyền của người được trợ giúp pháp lý
Thông tư liên tịch số 10 được ban hành nhằm hướng dẫn thi hành các quy định về phối hợp trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng giữa các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền thực hiện TGPL trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015,
Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng dân sự của Tòa án
Trợ giúp pháp lý (TGPL) là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được TGPL trong vụ việc TGPL để bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. TGPL trong hoạt động tố tụng nói chung và trong hoạt động tố tụng dân sự nói riêng