Trong bối cảnh đó, việc thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm được coi là chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp và cả quốc gia; giảm thiểu các rủi ro, nhất là rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp cũng như quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng; tạo lập sự nhất quán, đồng bộ trong hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến doanh nghiệp. Xác định tầm quan trọng và ý nghĩa của thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm, ngày 14/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 843/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2027.
Nhằm giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về thực hành kinh doanh có trách nhiệm, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật đã phối hợp với Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện chính sách và pháp luật thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam”. Hy vọng rằng, ấn phẩm này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có liên quan cũng như những độc giả quan tâm đến lĩnh vực này.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
MỤC LỤC
Ấn phẩm 200 trang “Hoàn thiện chính sách và pháp luật thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam”,
xuất bản năm 2024.
1. Thực hành kinh doanh có trách nhiệm - Xu hướng tất yếu và sự cần thiết:
https://danchuphapluat.vn/thuc-hanh-kinh-doanh-co-trach-nhiem-xu-huong-tat-yeu-va-su-can-thiet
2. Chương trình hành động quốc gia hoàn thiện chính sách và pháp luật nhằm thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2027:
3. Hoàn thiện chính sách và pháp luật thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp:
4. Kinh doanh có trách niệm đặt “nền móng” cho doanh nghiệp phát triển thành công:
5. Một số vấn đề pháp lý thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm vì người tiêu dùng tại Việt Nam:
6. Hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ nền tảng số trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
7. Một số kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam:
https://danchuphapluat.vn/mot-so-kinh-nghiem-trong-hoat-dong-kinh-doanh-co-trach-nhiem-tai-viet-nam
8. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ và vấn đề thực hành kinh doanh có trách nhiệm:
9. Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam:
10. Lợi ích kinh tế và kinh doanh có trách nhiệm:
https://danchuphapluat.vn/loi-ich-kinh-te-va-kinh-doanh-co-trach-nhiem
11. Một số giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam:
https://danchuphapluat.vn/mot-so-giai-phap-thuc-day-kinh-doanh-co-trach-nhiem-tai-viet-nam
12. Hoàn thiện khung pháp luật thúc đẩy hộ kinh doanh phát triển:
https://danchuphapluat.vn/hoan-thien-khung-phap-luat-thuc-day-ho-kinh-doanh-phat-trien
13. Kinh doanh có trách nhiệm qua thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp:
https://danchuphapluat.vn/kinh-doanh-co-trach-nhiem-qua-thuc-tien-hoat-dong-cua-doanh-nghiep
14. Vận dụng học thuyết “xuyên qua màn che công ty” thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm: Một số đề xuất cho Việt Nam:
15. Quy định của Liên minh châu Âu về thực hành kinh doanh có trách nhiệm và kinh nghiệm cho Việt Nam:
16. Thực tiễn thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Nhật Bản và một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện tại Việt Nam: