Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính – bổ sung nhiều quy định mới
Trên cơ sở phát biểu khai mạc của đồng chí Trương Thế Côn, Tổng Biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, phát biểu của đồng chí Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý...
Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm giải trình trong phòng, chống tham nhũng
Trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên nghe nhắc đến cụm từ "trách nhiệm giải trình". Trách nhiệm giải trình có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước.
Phòng chống rửa tiền trong điều kiện hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện pháp luật
Chống rửa tiền là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia và các tổ chức quốc tế. Trước vấn nạn rửa tiền xuyên quốc gia ngày càng tinh vi, đồng nghĩa với việc Việt Nam đang phải đương đầu với tội phạm rửa tiền nên hoạt động phòng chống rửa tiền ngày càng trở nên cấp bách.
Lựa chọn nguồn để công bố án lệ
Việc quy định án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam là một nội dung quan trọng, án lệ không chỉ giúp cho những người làm công tác pháp luật thuận lợi trong quá trình áp dụng pháp luật, mà còn có vai trò trong việc khắc phục được những lỗ hổng, hạn...
Bàn về điểm mới của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam là một vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật đặc biệt là pháp luật lao động. Theo Báo cáo của Cục Việc làm - Bộ Lao động Thương binh & Xã hội thì số lượng lao động nước ngoài vào Việt...
So sánh luật hợp đồng Việt Nam và Trung Quốc
Việt Nam - Trung Quốc núi sông liền một dải, văn hóa có nhiều điểm tương đồng, nhân dân hai nước có hàng ngàn năm lịch sử truyền thống trong giao lưu thương mại. Việt Nam và Trung Quốc đều là quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường.
Praediales servitudes hay là quyền hưởng dụng đối với bất động sản liền kề theo pháp luật La Mã
Pháp luật La Mã thượng tôn và bảo vệ tuyệt đối quyền của chủ sở hữu đối với tài sản của mình[1]. Theo đó, chủ sở hữu có quyền thực hiện tất cả các quyền đối với tài sản của mình từ chiếm hữu, mua bán, cầm cố, tặng cho, di chúc và thậm chí là từ bỏ...
So sánh pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước của Nhật Bản và Việt Nam
Pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước của Nhật Bản được hình thành sớm. Năm 1947 Nhật Bản đã ban hành Luật Bồi thường nhà nước (Luật BTNN) và năm 1950, Nhật Bản đã ban hành Luật Đền bù hình sự năm 1950 (Luật ĐBHS) vẫn đang được thi hành trên...
Quyền được chăm sóc sức khỏe – Quyền cơ bản của con người
Quyền được chăm sóc sức khỏe là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế và pháp luật của mỗi quốc gia. Theo đó, bảo vệ sức khỏe là quyền cơ bản của mọi người, không có sự phân biệt về chủng tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội...